Bước Chuyển Mình Cho Nông Nghiệp Sơn La Trở Thành “Hiện Tượng”

Bước Chuyển Mình Cho Nông Nghiệp Sơn La Trở Thành "Hiện Tượng"
4 phút, 14 giây để đọc.

Từ bán ngô, bán sắn, chỉ sau mấy năm ngành nông nghiệp Sơn La đã có nhiều biến chuyển. Nhanh chóng trở thành trung tâm chế biến sản xuất rau quả lớn nhất Tây Bắc. Thời gian trong tương lai có thể xuất khẩu, thu về cả tỷ USD.

Cơ cấu lại ngành nông nghiệp cho Sơn La, được xem như một “hiện tượng”

Báo cáo kết quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 cho thấy, cơ cấu cây trồng tại khu vực này đã được chuyển dịch. Đã phát triển theo hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn. Từ diện tích trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang nuôi trồng thủy sản, trồng cây lâu năm, cây dược liệu,… đem lại giá trị kinh tế cao hơn.

Bước Chuyển Mình Cho Nông Nghiệp Sơn La Trở Thành "Hiện Tượng"Bước Chuyển Mình Cho Nông Nghiệp Sơn La Trở Thành "Hiện Tượng"

Tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 50,4% lên 53,5% vào năm 2019. Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng tăng 1,73 lần. Đã đáp ứng khoảng 75-80% nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu.

Bước chuyển mình thành công

Bên cạnh đó, các tỉnh cũng luôn quan tâm phát triển công nghiệp chế biến theo hướng chế biến sâu, ứng dụng công nghệ cao. Tại vùng đã đầu tư và đưa vào hoạt động một số nhà máy chế biến lớn. Ví dụ như nhà máy chế biến rau quả, chè, sữa, gỗ và lâm sản, tinh bột sắn,…

Nói đến việc tái cơ cấu thành công, đặc biệt là trong chuyển đổi cây trồng ở Sơn La. Bộ trưởng gọi đây là “hiện tượng Sơn La”. Ông lý giải, Sơn La từ một tỉnh đi bán sắn, bán ngô nhưng chỉ sau mấy năm đã trở thành trung tâm chế biến, sản xuất rau quả lớn nhất vùng Tây Bắc.

“Cứ đà này, một thời gian ngắn nữa, Sơn La có thể xuất khẩu 1 tỷ USD mỗi năm. Nhanh chóng trở thành tỉnh giàu có, nông dân giàu có”, ông kỳ vọng.

Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cũng thừa nhận: Chỉ sau vài năm thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp, Sơn La đã trở thành tỉnh có diện tích trồng cây ăn quả đứng thứ hai cả nước. Đạt được diện tích 75.000ha. Có thể ví Sơn La bây giờ đây không khác gì miệt vườn ở miền Bắc.

Mục tiêu phát triển trong tương lai đầy hứa hẹn

Báo cáo của Bộ NN-PTNT mục tiêu đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của vùng TDMNPB cần đạt trung bình khoảng 3,5%/năm. Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản được sản xuất đạt khoảng 20%. Tỷ lệ che phủ rừng toàn vùng đạt khoảng 54,2%

Trong vùng có 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Có 30% đơn vị cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 96%.

Xây dựng, thực hiện và mở rộng phạm vi phát triển cho toàn khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ

Xây dựng, thực hiện và mở rộng phạm vi phát triển cho toàn khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ

Muốn đạt được mục tiêu này, 14 tỉnh thuộc khu vực TDMNPB khuyến khích đầu tư vào chế biến, bảo quản nông sản. Song đó, cần xây dựng các vùng chuyên canh có quy mô sản xuất hàng hóa lớn. Đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng, hỗ trợ cơ giới hóa, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, gắn vùng nguyên liệu với các cụm công nghiệp. Áp dụng dịch vụ khép kín từ sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ.

Tập trung chỉ đạo sản xuất theo hình thức hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị giữa nông dân, doanh nghiệp và các đối tác kinh tế khác. Tiếp tục xây dựng các mô hình HTX, tổ hợp tác chuyên ngành phù hợp với cây con, ngành nghề, sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đồng thời đẩy mạnh xúc tiếp thương mại, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

Phát triển nông nghiệp cũng cần gắn với du lịch cộng đồng để không những mở rộng đầu ra của sản phẩm, mà còn bảo tồn được các giá trị văn hóa gốc của nông thôn. Hay là giá trị về thương hiệu hàng hóa đặc thù.

Theo Bộ trưởng, nếu ở góc độ địa phương trong tái cơ cấu nông nghiệp. Ông mong từ hiện tượng nông nghiệp Sơn La, hay hiện tượng Đồng Giao sẽ trở thành hiện tượng cho cả 14 tỉnh vùng TDMNPB.

Xem thêm: Thanh Trà Miền Tây Cho Năng Suất Cao, Thu Nhập Người Dân Ổn Định

Nguồn: nongsanviet.nongnghiep.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ …
Xem Chi Tiết
Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá mú lai

Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá mú lai

Cá mú lai là sản phẩm có giá trị kinh tế cao và luôn được thị trường tiêu thụ săn …
Xem Chi Tiết
Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Bệnh nấm phổi trên gia cầm khá phổ biến. Nếu không sớm phát hiện và điều trị sẽ gây thiệt …
Xem Chi Tiết
Bệnh tai xanh trên heo và những lưu ý quan trọng khi điều trị

Bệnh tai xanh trên heo và những lưu ý quan trọng khi điều trị

Bệnh tai xanh trên heo khiến hệ hô hấp bị ảnh hưởng nặng, tỷ lệ tử vong cao. Dưới đây …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ cách phòng bệnh tụ huyết trùng trên heo

Mách nông hộ cách phòng bệnh tụ huyết trùng trên heo

Bệnh tụ huyết trùng trên heo tiến triển nhanh, gây thiệt hại lớn. Do đó, nông hộ cần có biện …
Xem Chi Tiết
Chẩn đoán bệnh viêm da nổi cục

Triệu chứng bệnh viêm da nổi cục và cách phòng bệnh hiệu quả

Cùng lắng nghe các chuyên gia chia sẻ về cách nhận biết bệnh viêm da nổi cục. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân gây bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò

Nguyên nhân gây bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò

Bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò đã và đang bùng nổ mạnh mẽ ở các tỉnh phía bắc …
Xem Chi Tiết
5 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và dấu hiệu bệnh

5 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và dấu hiệu bệnh

Bệnh tiêu chảy ở heo con do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chia sẻ của chuyên gia về 5 nguyên …
Xem Chi Tiết