Cách nuôi và chăm sóc cá chép sao cho cá lớn nhanh, ít bệnh vặt

Cách nuôi và chăm sóc cá chép sao cho cá lớn nhanh, ít bệnh vặt
4 phút, 1 giây để đọc.

Cá chép là giống cá chứa nhiều chất dinh dưỡng, được nhiều bà nội trợ yêu thích, tin dùng. Để cá chép mau lớn, cho sản lượng cao, bà con cần đầu tư cả về vật chất lẫn kỹ thuật. Dưới đây là hướng dẫn cách nuôi cá chép sao cho cá lớn nhanh, ít bệnh vặt.

Chuẩn bị ao nuôi

Giống như các ao nuôi cá khác; điều kiện cho ao để nuôi cá chép thương phẩm là: đất không bị chua hay mặn; phải gần nguồn nước sạch, không có các mạch nước ngầm độc hại gây nguy hiểm cho cá. Nên đào ao theo hình chữ nhật ( trong đó chiều dài gấp rưỡi hoặc gấp 2 lần chiều rộng); nên để ao gần chuồng trại chăn nuôi, hoặc gần gia đình để tiện quản lý và chăm sóc; gần đường giao thông để thuận tiện trong quá trình vận chuyển cá giống và bán cá khi thu hoạch.

hướng dẫn cách nuôi cá chép sao cho nhanh lớn

Trong kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm thì môi trường ao nuôi cá phải luôn thoáng sạch; không được để bị ô nhiễm, nhiệt độ của nước phải dao động khoảng 20-30 độ C. Nước ao phải luôn có màu xanh nõn chuối (độ trong từ 10 đến 20 cm), độ PH đạt từ 6,5 đến 8,5, oxy đạt từ 3-8 mg/l, cò từ 3-10mg/l; và nước ao không được có H2S, hàm lượng NH4 phải nhỏ hơn 1mg/l; hàm lượng sắt tổng cộng không vượt quá 0,2 mg/l.

Trước khi nuôi cá, cần phải chuẩn bị theo các bước sau:

  • Sửa sang bờ ao, kiểm tra đăng cống, phát quang bờ, bụi rậm quanh ao.
  • Tháo cạn ao, nạo vét đáy bùn đề tiêu diệt các mần mống có thể gây bệnh sau này cho cá.
  • Bón vôi khắp đáy ao, để diệt khuẩn; nếu trong ao nuôi đã từng làm cho cá tôm bị bệnh hoặc ao bị chua thì lượng vôi tẩy ao tăng 2 lần (khoảng từ 15-20kg/100m2).
  • Phơi ao từ 3- 5 ngày, bón lót bằng cách rải đều khắp ao 30 đến 40kg phân chuồng đã ủ kỹ và 40 đến 50kg lá xanh (dùng lá thân mềm để làm phân xanh) cho 100m2.

Tiến hành chọn giống

Nên chọn loại giống tốt đề đảm bảo về chất lượng cá sau này; để có thể chọn được giống cá chép tốt thì bạn hãy lấy khoảng 10- 15 con cho vào ao; sau đó theo dõi cá trong khoảng 20-30 phút thấy cá hoạt động bình thường là được; nếu như cá có hiện tượng chậm chạp hoặc chết thì phải ngưng việc thả cá mà kiểm tra lại nguồn nước một lần nữa.

Nên tắm cho cá giống đề phòng bệnh; trước khi thả vào ao thì nên cho cá tắm qua nước muối ăn (nacl) nồng độ 3%.
Khi thả cá vào ao thì nên thả từ từ để tránh việc cá bị “xốc” do chênh lệch nhiệt độ giữa nước ao và nước chứa cá.

Biện pháp quản lý ao nuôi

Biện pháp quản lý ao nuôi

Bà con phải bảo đảm hàng ngày phải thăm ao ít nhất 2 lần vào sáng sớm và chiều tối; để kịp thời phát hiện các hiện tượng có ảnh hưởng đến ao cá bao gồm như: hiện tượng cá bị nổi đầu, nước ao bị bạc màu, đăng cống hư hỏng, hay cá bị đánh trộm v.v… Ngoài ra trong quá trình nuôi bạn sẽ gặp rất nhiều vấn đề; nên phải luôn chú ý quan sát để có cách khắc phục như:

  • Nếu như trên sàn ăn còn thừa thức ăn là cá đã no; phải giảm bớt khẩu phần ăn của cá.
  • Nếu như trên sàn ăn hết thức ăn cho cá chép, nước trong ao đục ngầu; là cá đang đói phải tăng thêm thức ăn.
  • Cá nổi đầu bình thường: vào buổi sáng cá nổi thành từng đám; bơi lội thoải mái, phản ứng nhanh với tiếng động, cá lặn hết khi mặt trời mọc.
  • Nếu cá nổi đầu do ao thiếu oxy hoặc bị bệnh: thì cá bơi lội dáng vẻ mệt mỏi, bơi không theo đàn, xuất hiện ven bờ ao có tôm tép chết dạt… Lúc này cá cần phải được cấp cứu: bạn phải ngừng hẳn bón phân, ngừng cho cá ăn, và bơm ngay nước mới vào ao.
  • Áp dụng kỹ thuật nuôi cá chép và giữ mức nước ao từ 1,5-2m để có thể chống nóng và chống rét cho cá.

Trên đây là hướng dẫn cách nuôi cá chép sao cho cá lớn nhanh, ít bệnh vặt. Chúc bà con áp dụng thành công vào mô hình nuôi thủy sản của mình.

Nguồn: biospring.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Phòng và điều trị bệnh ILT trên gà khá đơn giản. Nông hộ nên có kế hoạch nhỏ và tiêm …
Xem Chi Tiết