Chia sẻ cách trồng gừng chuẩn, đạt năng suất cao

Chia sẻ cách trồng gừng chuẩn, đạt năng suất cao
5 phút, 39 giây để đọc.

Gừng là một trong những gia vị quan trọng trong các món ăn Việt Nam. Bên cạnh đó nó còn được coi như một vị thuốc dân gian hữu hiệu chữa các bệnh như cảm, sốt, khó tiêu…Cách trồng gừng cũng rất đơn giản, cùng khám phá bài viết dưới đây để học cách trồng loại cây này nhé. 

Thời vụ trồng gừng

Chia sẻ cách trồng gừng chuẩn, đạt năng suất cao

Gừng thường được trồng trong khoảng thời gian từ đầu xuân (tháng 1-2) đến cuối vụ xuân (tháng 4-5). Sau đó, đến cuối năm khoảng tháng 10-11-12 là ta có thể thu hoạch gừng. Thời gian sinh trưởng trung bình của gừng là 8-10 tháng.

Chọn giống

Các giống gừng được trồng nhiều hiện nay có thể kể đến như gừng trâu hay gừng dé,.. Tuy nhiên giống khi được chọn cần phải xử lí qua với các loại thuốc có gốc đồng (CU) như Score, Phatox, Validacine … để phòng sâu bệnh. 

Riêng khâu chọn giống là rất quan trọng, bạn nên hỏi ý kiến chuyên gia nông nghiệp có kinh nghiệm là tốt nhất. Nếu không biết cách chọn giống, tốt hơn hết hãy tìm một cửa hàng, đại lý mua bán giống cây để giảm thiểu rủi ro.

Khi trồng, có thể chọn chậu nhựa hay chậu sành cao khoảng 35-40 cm, rộng 30-35 cm.

Đất trồng gừng

Cây gừng có thể sống ở đất ẩm, đất xấu, bóng râm của vườn, khi trồng thành ruộng, theo luống phải phủ ở giai đoạn đầu, khi cao sẽ không phải phủ luống chỉ tủ gốc. Nên trồng đất có khả năng thoát nước, gừng có thể trồng được ở nhiều đất, song cho năng suất khác nhau tùy thuộc chất đất.

Gừng thích hợp trồng ở đất tơi xốp mùn và thoát nước ẩm tốt, vì thế có thể trộn đất sạch và đất dinh dưỡng theo tỷ lệ 2:1, hoặc trộn, tro trấu, trấu sống phân trùn quế theo tỷ lệ 1:2:1. 

Ươm hom giống gừng

Ươm hom giống gừng

Dùng dao cắt hom, mỗi hom có ít nhất 3-4 mắt, cắt nhẵn, chấm tro bếp ngay để hãm nhựa.

Sau cắt hom 4-6 tiếng: ta xếp đều trên các khay, dưới lót bao, trên phủ bao ẩm. Sau 2-3 ngày dùng rơm rác mục sạch phủ kín, tưới ẩm và che kín để khoảng 1-2 tuần.

Sau 10-15 ngày các hom gừng nhú mắt, ta có thể đem trồng (hom già mọc chậm hơn hom bánh tẻ).

Phân bón cho gừng

Phân chuồng 5-10 tấn/ha, phân lân 80kg/ha, phân kali 100kg/ha, cả 2 được chia đều để bón thúc 2 lần.

Nếu có công ta chia phân chuồng và lân để bón theo hàng và hốc là tốt nhất.

Cách trồng gừng hiệu quả

Trước khi trồng gừng, cần phải ủ gừng. Mục đích giúp cho gừng giống mọc mầm đồng đều, đó là cách trồng gừng hiệu quả. Dùng tay không tách nhánh thành từng miếng vừa độ khoảng 3 đốt tay.

Một tuần sau tiến hành ủ gừng, trải một lớp tro trấu dày từ 10 – 20cm, xếp gừng thành đống cao 20 – 30cm, phủ một lớp rơm kín lên trên, tưới nước vừa đủ. Không được quá khô hay quá ướt. Nếu quá khô, gừng sẽ khó nẩy mầm. Nếu quá ướt, gừng dễ bị thối. Thời gian ủ gừng khoảng 15-20 ngày. Gừng giống sau khi ủ lên mầm được đem trồng vào chậu.

Lấy đất sau khi trộn đều, cho vào ½ chậu nén đất vừa phải, rồi lấy 2 hom gừng giống vùi vào sâu cách mặt đất 2,5 – 3 cm.Tưới nước nhẹ 2 lần/ ngày tưới vừa đủ ẩm, tránh chôn sâu củ gừng giống sẽ bị úng nước thối củ, sau 20 ngày củ gừng sẽ ra mầm. Khi cây gừng ra nhiều lá thì tưới nước mỗi ngày một lần.

Chăm sóc cây gừng

Chăm sóc cây gừng

Gừng là cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nước. Cần phải cung cấp vừa đủ nước trong suốt thời gian sinh trưởng. Khi mới trồng, mỗi ngày tưới 1 – 2 lần. Trời mưa không cần tưới. Để tránh gừng bị úng. Nhớ phải dùng thuốc diệt ốc vì khi vừa trồng gừng ốc sên rất thích ăn mầm non của cây gừng.

Trong quá trình trị bệnh (đặc biệt là các bệnh thối củ, sâu hại) ở một số thời điểm nhất định thì việc cắt giảm tưới nước để hạn chế sự lây lan của cây bị bệnh là cần thiết.

Cây gừng cũng có thể sinh trưởng tốt nơi có nhiều ánh sáng nhưng lá bị nhạt màu hơn. Nếu để gừng nơi không có nắng thì củ sẽ nhỏ và ít; nên để nơi có thời gian chiếu sáng từ 5-6h thì cho củ nhiều hơn.

Trong quá trình phát triển gừng củ có xu hướng trồi lên trên; khi thấy củ lồi ra, bón một lớp đất hỗn hợp dầy 3-4 cm. Khoảng 7đến 8 tháng gừng sẽ già, lá sẽ héo rụng đi. Lúc này ngưng tưới nước; củ gừng đủ thời gian thu hoạch sử dụng hay làm hom giống cho kỳ sau (củ gừng đã già).

Nếu muốn sử dụng củ gừng thì cây được độ khoảng 5 đến 6 tháng là có thể đào lấy củ, khi đào phải nhẹ tay tránh làm đứt rễ hoặc làm trầy củ tạo ra vết thương thì sâu bệnh dễ xâm nhập.

Gừng đặt tại nơi có bóng râm thì củ sẽ nhỏ và ít, vì vậy muốn có năng suất cao, bạn nên trồng ở những nơi có ánh sáng vừa đủ. Trong khi phát triển, củ gừng có xu hướng nhô lên trên, khi thất củ lồi thì bón lên một lớp đất hỗn hợp dày 3-4 cm.

Thu hoạch gừng

Thu hoạch

Từ tháng thứ 5 trở đi là có thể đào lấy củ. Khi gừng có lá vàng và khô trên 2/3 số là là có thể thu hoạch gừng. Khi thu hoạch chú ý tránh gãy, dập gừng khiến sâu bệnh dễ xâm nhập. Thời gian trồng khoảng 7 đến 8 tháng cây gừng sẽ già, lá sẽ héo rụng đi. Lúc này không cần tưới nước, củ gừng đã có thể thu hoạch sử dụng hay chọn làm giống.

Kĩ thuật thu tránh gãy là giữ nguyên cả khóm củ gừng ta cuốc gia gốc 20-25cm; sau đó nhổ nhẹ để lấy cả khóm củ, tỉa hết đất để có tảng củ của khóm.

Tham khảo thêm: Hai cách trồng hẹ cực kỳ đơn giản và dễ làm cho gia đình?

Nguồn: Khoahoc.tv

Tác giả: Hồng Phúc

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ …
Xem Chi Tiết
Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá mú lai

Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá mú lai

Cá mú lai là sản phẩm có giá trị kinh tế cao và luôn được thị trường tiêu thụ săn …
Xem Chi Tiết
Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Bệnh nấm phổi trên gia cầm khá phổ biến. Nếu không sớm phát hiện và điều trị sẽ gây thiệt …
Xem Chi Tiết
Bệnh tai xanh trên heo và những lưu ý quan trọng khi điều trị

Bệnh tai xanh trên heo và những lưu ý quan trọng khi điều trị

Bệnh tai xanh trên heo khiến hệ hô hấp bị ảnh hưởng nặng, tỷ lệ tử vong cao. Dưới đây …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ cách phòng bệnh tụ huyết trùng trên heo

Mách nông hộ cách phòng bệnh tụ huyết trùng trên heo

Bệnh tụ huyết trùng trên heo tiến triển nhanh, gây thiệt hại lớn. Do đó, nông hộ cần có biện …
Xem Chi Tiết
Chẩn đoán bệnh viêm da nổi cục

Triệu chứng bệnh viêm da nổi cục và cách phòng bệnh hiệu quả

Cùng lắng nghe các chuyên gia chia sẻ về cách nhận biết bệnh viêm da nổi cục. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân gây bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò

Nguyên nhân gây bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò

Bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò đã và đang bùng nổ mạnh mẽ ở các tỉnh phía bắc …
Xem Chi Tiết
5 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và dấu hiệu bệnh

5 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và dấu hiệu bệnh

Bệnh tiêu chảy ở heo con do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chia sẻ của chuyên gia về 5 nguyên …
Xem Chi Tiết