9 yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ăn của chim bồ câu

9 yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ăn của chim bồ câu
4 phút, 17 giây để đọc.

Nuôi chim bồ câu cần chú ý đến nhiều yếu tố. Trong số đó, các chuyên gia chỉ ra 9 yếu tố chính quyết định nhu cầu ăn của chim bồ câu thương phẩm. 

Tuổi chim bồ câu

Nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản ở chim tăng trong tuần đầu, sau đó đạt mức của chim bồ câu trưởng thành.

Giới tính

Nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản của chim biểu thị bằng số kcal trên một mét vuông diện tích mặt ngoài cơ thể. Nhu cầu của con trống trưởng thành thường lớn hơn nhu cầu của con mái trưởng thành. Từ 5,7 – 13% ở gà, chim cút thì ngược lại. Vì con trống nhỏ hơn con mái 5-10%.

Giống chim bồ câu

9 yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ăn của chim bồ câu

Giống khác nhau thì nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản cũng khác nhau. Nếu tính trên một đơn vị khối lượng, thường những giống hướng trứng có nhu cầu cao hơn các giống hướng thịt. Các giống nhẹ cân có nhu cầu cao hơn các giống nặng cân.

Xem thêm: 3 lưu ý quan trọng khi nuôi gà siêu trứng nông hộ cần biết

Khối lượng cơ thể và nhiệt độ môi trường

Khối lượng cơ thể càng lớn thì nhu cầu năng lượng cho duy trì càng cao để duy trì thân nhiệt. Và các hoạt đông sinh lý bình thường.

Giữa nhiệt độ môi trường và nhu cầu năng lượng của gia cầm có mối tương quan nghịch. Nói cách khác nhiệt độ môi trường càng thấp thì nhu cầu năng lượng cho duy trì càng tăng cao. Và khi nhiệt độ môi trường càng cao thì nhu cầu năng lượng cho duy trì càng giảm thấp.

Theo Nesheim và CS (1979), nhiệt sinh ra thấp nhất ở 35oC, ở 24oC nhiệt sinh ra trong cơ thể. Gấp đôi ở nhiệt độ 35oC để duy trì nhiệt độ cơ thể.

Nhu cầu năng lượng của chim phụ thuộc rõ rệt vào nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường thấp, chúng phải sinh nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể. Nếu phải sống ở môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ giới hạn. Thì sự sinh nhiệt có thể gấp 3 – 11 lần lúc bình thường. Điều này sẽ làm cho chim tiêu tốn năng lượng nhiều hơn. Hiệu quả sử dụng thức ăn sẽ kém hơn.

Tốc độ sinh trưởng của chim bồ câu

Để sinh trưởng, chim cần được cung cấp năng lượng. Mỗi gam tăng khối lượng cơ thể cần cung cấp khoảng 5 kcal ME. Vì thế, những giống chim có tốc độ sinh trưởng càng cao thì nhu cầu năng lượng cũng nhiều hơn.

Sản lượng trứng:

Để sản xuất 1g trứng cần cung cấp 2 kcal năng lượng trao đổi, do đó năng suất trứng càng cao, khối lượng trứng càng lớn thì nhu cầu năng lượng càng đòi hỏi nhiều hơn.

Lượng thức ăn chim bồ câu thu nhận

Lượng thức ăn chim bồ câu thu nhận

Lượng thức ăn ăn vào không chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng mà còn ảnh hưởng đến nhu cầu của các chất dinh dưỡng khác.

Có mối quan hệ mật thiết giữa nhiệt độ môi trường, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày và mức năng lượng trong khấu phần. Nhiệt độ môi trường cao sẽ làm chim giảm ăn.Trong mùa hè, khi nhiệt độ môi trường > 29oC, chim chỉ ăn bằng 80 – 85% lượng thức ăn trong mùa đông có cùng nồng độ ME, dẫn đến thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết. Cần phải giải quyết bằng cách:

Tăng mức năng lượng và các chất dinh dưỡng khác trong thức ăn.

Giảm mức năng lượng trong khấu phần để giúp chim ăn được nhiều hơn.

Khi giảm mức năng lượng trong khấu phần, tuy làm tăng lượng thức ăn ăn vào; song cũng sẽ làm tăng năng lượng gia nhiệt và làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Vì thế, phải tuỳ theo các loại chim khác nhau mà giảm mức năng lượng cho thích hợp.

Tính chất của khẩu phần ăn

Khấu phần cân bằng các chất dinh dưỡng, đặc biệt là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin sẽ tiết kiệm năng lượng trong quá trình trao đổi chất. Ngược lại, mất cân đối các chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ làm tăng mất mát năng lượng theo gia nhiệt, điều đó sẽ làm tăng nhu cầu về năng lượng.

Hàm lượng xơ trong khấu phần cao làm giảm tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng, dẫn đến giảm năng lượng của khấu phần và giảm hiệu quả sử dụng thức ăn.

Thức ăn bị nhiễm aflatoxin, nhu cầu về metionin tăng thêm 35%, đồng thời tăng nhu cầu về năng lượng, protein và vitamin.

Trên đây là các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ăn của chim bồ câu. Căn cứ vào đó, nông hộ có thể tính được lượng thức ăn phù hợp với chim.

Nguồn: Kythuatnongnghiep.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Lưu ý những điều xảy ra vào ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Để quản lý tốt và có được mùa vụ thành công thì việc lưu ý những điều xảy ra ban …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá điêu hồng

Mô hình nuôi cá điêu hồng 3 giai đoạn cho năng suất khủng

Với năng suất thu về lên tới 31 – 32 kg/m3/vụ, mô hình nuôi cá điêu hồng 3 giai đoạn …
Xem Chi Tiết
Nuôi trồng thủy sản không thể thiếu yếu tố sắt

Nuôi trồng thủy sản không thể thiếu yếu tố sắt

Sắt là yếu tố cần thiết cho các hệ thống nuôi trồng thủy sản. Đây cũng chính là nguyên nhân …
Xem Chi Tiết
Kiểm soát bệnh trong nuôi trồng thủy sản nhờ liệu pháp Phage

Kiểm soát bệnh trong nuôi trồng thủy sản nhờ liệu pháp Phage

Với chi phí thấp, công dụng diệt khuẩn nhanh và độc tính thấp. Liệu pháp Phage có thể giúp kiểm …
Xem Chi Tiết
kiểm tra chất lượng tôm

Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng tôm giống trước khi thả

Những dịch bệnh về tôm thường gây ra bởi virus và vi khuẩn, làm tổn hại kinh tế nghiêm trọng …
Xem Chi Tiết
Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kỹ thuật chăm sóc ngan thịt

Quy trình chăm sóc ngan thịt siêu lợi nhuận bà con nên biết

Hướng dẫn chăm sóc ngan thịt cho năng suất kinh tế cao. Bà con hãy cùng nghiên cứu và áp …
Xem Chi Tiết
Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Nuôi gà ác mang đến hiệu quả kinh tế cao. Thế nhưng, nếu không có quy trình chăn nuôi hiệu …
Xem Chi Tiết
Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Làm chuồng nuôi cho ngan thịt cần đảm bảo một số yếu tố kỹ thuật. Dưới đây là lưu ý …
Xem Chi Tiết
Sát trùng bằng thuốc sát trùng

Hướng dẫn vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn an toàn sinh học

Vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn giúp đảm bảo khi chăn nuôi. Từ đó giảm thiểu bệnh tật, …
Xem Chi Tiết
Thức ăn cho gà mau lớn

Chuyên gia mách nông hộ cách chọn thức ăn cho gà mau lớn

Thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sinh trưởng của gà. Trong bài viết này, …
Xem Chi Tiết
Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Biết cách bổ sung thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục sẽ tăng năng suất kinh tế. Dưới …
Xem Chi Tiết