Cách điều trị bệnh CORYZA trên gà lông màu hiệu quả

Cách điều trị bệnh CORYZA trên gà lông màu hiệu quả
3 phút, 51 giây để đọc.

Hướng dẫn cách điều trị bệnh CORYZA trên gà lông màu hiệu quả từ chuyên gia. Cùng theo dõi chi tiết cách điều trị dưới đây.

Điều trị bệnh CORYZA

Cần phân biệt bệnh sổ mũi truyền nhiễm với bệnh do APV virus, một số bệnh hen trên gà và bệnh thiếu vitamin A. Vì những bệnh này có dấu hiệu lâm sàng tương tự nhau.

Để điều trị bệnh sổ mũi truyền nhiễm cần thực hiện các bước sau:

Vệ sinh

Luôn quan sát và quản lý đàn gà để kịp thời phát hiện bệnh sớm. Tách dần những con nghi nhiễm (dựa vào triệu chứng lâm sàng). Dọn vệ sinh thường xuyên khu vực chăn nuôi, rửa sạch các máng ăn, máng uống. Đảm bảo khu vườn – đồi nuôi thông thoáng, sạch sẽ và hạn chế các khí độc như NH3, CO2…

Cách điều trị bệnh CORYZA trên gà lông màu hiệu quả

Kết hợp tăng cường phun thuốc sát trùng bằng một trong các hóa chất. Như: BIOXIDE, HANKON WS; HANLUSEP BGF; UV-GLUTACID; FORMADES… Để tiêu diệt mầm bệnh bên ngoài môi trường, định kỳ 3 ngày một lần

Sử dụng men vi sinh HAN-PROWAY trộn với chất độn chuồng để giảm thải khí độc trong chuồng nuôi

Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết bệnh CORYZA trên gà lông màu chính xác nhất

Tăng cường sức đề kháng

  • Sử dụng các thuốc Vitamin tổng hợp, khoáng, acid amin thiết yếu giúp tăng sức đề kháng cho gà sau: HAN-TOPHAN + HAN – GOODWAY + TT – GLU.K.C; PERMASOL 500 ; B.COMPLEX; …
  • Sử dụng thuốc giải độc gan thận: ESCENT L; HAN-SOBITOL; SUPERLIV …
  • Hạ sốt trong trường hợp gà bị sốt, dùng một trong các thuốc sau: HAN-PARA C; BIO ANAGIN-C …
  • Sử dụng thêm các chất long đờm, giãn phế quản sử dụng một trong các thuốc: BIO-BROMHEXINE W.S.P; MENTOFIN; ECO BROM C…

Trong điều trị bệnh Coryza việc sử dụng các hoạt chất có tác dụng long đờm là vô cùng cần thiết và quan trọng, do vi khuẩn tấn công vào đường hô hấp trên gây tăng chất nhờn làm cho gà không thể hô hấp bình thường được. Vì vậy việc giúp gà có thẻ thở được sẽ đẩy nhanh quá trình hấp thu thuốc điều trị và nâng cao sức khỏe đàn gà từ đó nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên của gà từ đó dề dàng vượt qua dịch bệnh và giảm thiệt hại kinh tế

Kháng sinh

Bắt từng con và tiến hành cho uống kháng sinh. Trong trường hợp số lượng ít và mang tính nguy cấp.

Đối với những con chưa đóng kén ở mắt có thể bắt riêng nhỏ mắt BIO-GENTADROP

Sử dụng một trong các thuốc kháng sinh sau: CORYZA-TS; AMOGEN POWDER ; GENTADOX; TIMICIN WS; ECO GENTADOX; TYLANDOX PREMIX; GENTAFAM-1; GENTADOX W.S.P; LINSPEC-110…

Tăng cường sức sau điều trị bệnh:

Bổ sung thuốc bổ HAN – GOODWAY; HAN – TOPHAN và men tiêu hóa TT – BIOLACZIM để tăng lực, tăng miễn dịch. Vỗ béo gia cầm, bổ sung men vi sinh có lợi sau quá trình điều trị kháng sinh lâu ngày

Phòng bệnh

Chăm sóc, nuôi dưỡng và an toàn sinh học

  • Quản lý thức ăn sạch, an toàn.
  • Nước uống sạch và thường xuyên vệ sinh máng nước, đường truyền dẫn nước uống cho gà, tránh trường hợp phân đóng tụ.
  • Chuồng trại phải được vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, chất độn chuồng phải thay mới thường xuyên.
  • Phun thuốc sát trùng định kỳ cho trại.
  • Do vi khuẩn có thể tồn tại được trong môi trường 2 – 3 ngày nên việc để trống chuồng sau mỗi lứa nuôi sẽ là phương pháp tốt nhất để loại bỏ mầm bệnh ra khỏ trại.
  • Sử dụng các chất trợ sức như chất điện giải, vitamin, giải độc gan thận…

Kiểm soát bằng vắc xin

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi và mạng lại hiệu quả cao.

  • Sử dụng vắc xin MEDIVAC CORYZA T SUPENSION để phòng bệnh cho gà.
  • Medivac Coryza T suspension được khuyến cáo sử dụng cho gà thịt và gà trống ở 1-2 tuần tuổi.

Đối với gà đẻ và giống, Medivac Coryza T suspension được khuyến cáo sử dụng ở 6-8 tuần tuổi và nên tái chủng ở 4-6 tuần sau lần chủng đầu (hay 16-18 tuần tuổi) nếu trại đang trong vùng có dịch.

Trên đây là cách điều trị bệnh CORYZA trên gà lông màu hiệu quả. Bạn nên áp dụng đúng liệu trình điều trị theo hướng dẫn.

Nguồn: Thuoctrangtrai.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết