Mách bạn cách khắc phục gà bị chướng diều nhanh – hiệu quả

Mách bạn cách khắc phục gà bị chướng diều nhanh
3 phút, 46 giây để đọc.

Gà bị chướng diều sẽ gây khó chịu, không tiêu hóa được thức ăn. Người chăn nuôi nên nhận biết bệnh sớm và khắc phục hiệu quả

Trong quá trình nuôi gà người chăn nuôi sẽ gặp rất nhiều chứng bệnh ảnh hưởng có nặng có nhẹ đến sức khỏe của gà. Trong số đó, chướng diều đầy hơi là một triệu chứng thông thường ở . Và nếu chữa trị đúng cách sẽ không gây ảnh hưởng quá lớn đến gà. Bài viết sau sẽ giải thích nguyên nhân, đưa ra một số dấu hiệu nhận biết, cũng như cách chữa trị gà chướng diều đầy hơi cho người nuôi.

Dấu hiệu gà bị chướng diều đầy hơi

Diều là bộ phận chứa thức ăn của gà. Tại đây, thức ăn sẽ được làm mềm trước khi chuyển đến bộ phận tiêu hóa thức ăn. Sẽ có trường hợp, thức ăn không được chuyển đi mà tồn đọng ở diều gây chướng và đầy hơi. Khi gà bị chướng diều đầy hơi thì dấu hiệu rõ nhất là diều của gà bị phình to ra, hơi xơ cứng. Gà sẽ bỏ ăn, cơ thể ủ rũ và trở nên yếu ớt rất nhanh.

Mách bạn cách khắc phục gà bị chướng diều nhanh - hiệu quả

Thêm vào đó, một vài hiện tượng như đầu gà bị lệch, mỏ há sẽ cho thấy gà chướng diều đầy hơi rất nghiêm trọng rồi. Gà sẽ có động tác lắc lắc như muốn nhổ bớt thức ăn ra nhưng không thể. Lúc này, thức ăn trữ lâu, lên men trong diều nên sẽ ngửi thấy mùi hôi, diều đầy nhưng lại mềm nhũn.

Nguyên nhân

Phần lớn nguyên nhân khiến gà mắc triệu chứng chướng diều đầy hơi đều do người nuôi chăm sóc chưa cẩn thận. Một vài nguyên nhân phổ biến của tình trạng bệnh này là:

Cho gà ăn quá nhiều chất xơ

Việc bổ sung chất xơ cho gà là cần thiết để gà tiêu hóa dễ hơn. Tuy nhiên, chất xơ là thức ăn bổ sung chứ không phải thức ăn chính. Nên nếu cho quá nhiều và thường xuyên sẽ gây chướng diều đầy hơi cho gà.

Hoặc nếu người nuôi cho ăn sai loại thức ăn cũng có thể khiến gà bị chướng diều đâỳ hơi. Chất xơ nên được bổ sung bằng cỏ khô, rơm khi vào diều sẽ bị vón cục, làm thức ăn kẹt lại. Thức ăn không di chuyển được sẽ gây nên bệnh cho gà

Xem thêm: Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Bội thực

Có thể hơi khó tin nhưng thực sự có những con gà sẽ ăn hết những gì người nuôi cho chúng ăn. Mà không có cảm giác no. Cho đến khi, quá nhiều thức ăn khiến chúng bội thực.

Hoặc có thể là khi nuôi gà chọi, thức ăn chủ yếu là thóc, nhưng đột xuất người nuôi cho chúng ăn cám. Khi uống nước thì cám nở ra gây bội thực cho gà.

Nghẽn ruột

Những khối u, hoặc bệnh tạo khối u sẽ tắc ruột từ đó dẫn đến tắc diều, khiến gà bị chướng diều đầy hơi. Hoặc cũng khó khi là gà bị rối ruột.

Cách chữa trị cho gà bị chướng diều đầy hơi

Cách chữa trị cho gà bị chướng diều đầy hơi

Tuy vào biểu hiện của bệnh mà người nuôi sẽ dùng nhưng cách khác nhau để chữa trịchướng diều đầy hơi. Hoặc có thể sử dụng các bài thuốc dân gian.

  • Bài thuốc dân gian

Đối với gà bị chướng diều ở mức độ nhẹ thì có thể dùng tỏi giã nhỏ trộn vào thức ăn của gà. Tỏi có tác dụng trợ tiêu, phòng chống cảm cúm và giúp gà lớn nhanh, ít bệnh. Tỏi có thể sử dụng hàng ngày nhưng nên dùng lượng nhỏ thôi.

  • Khi diều mềm

Khi gà bị chướng diều nhưng diều lại mềm thì có thể cho gà uống men tiêu hóa kết hợp điện giải multivitamine. Nếu sau 1-2 ngày không khỏi thì có thể là bệnh đường ruột chứ không phải diều.

  • Khi diều căng cứng

Cũng cho gà uống men tiêu hóa kết hợp điện giải multivitamine. Nếu không được thì có thể châm nước rồi xoa bóp diều cho gà để hỗ trợ gà tiêu hóa.

Trên đây là nguyên nhân và cách chữa trị gà bị chướng diều đầy hơi. Hy vọng rằng những thông tin hữu ích này sẽ giúp người nuôi chăm sóc tốt hơn cho đàn gà.

Nguồn: Daga360.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Phòng và điều trị bệnh ILT trên gà khá đơn giản. Nông hộ nên có kế hoạch nhỏ và tiêm …
Xem Chi Tiết