Top những giống cá nước ngọt dễ nuôi mà hiệu quả kinh tế lại cao (P1)

Những loại cá nước ngọt dễ nuôi
3 phút, 42 giây để đọc.

Cá nước ngọt là giống cá được nhiều người yêu thích bởi tính dễ nuôi mà hiệu quả kinh tế lại cao. Tuy nói cá nước ngọt dễ nuôi nhưng bà con cần trang bị đầy đủ kiến thức cũng như vật tư nuôi trồng để thu về lợi nhuận cao nhất có thể. Dưới đây là danh sách những giống cá nước ngọt dễ nuôi mà hiệu quả kinh tế lại cao.

Giống cá mè trắng

Top những giống cá nước ngọt dễ nuôi mà hiệu quả kinh tế lại cao (P1)

Cá mè trắng là loại cá nước ngọt phổ biến nằm trong họ cá chép. Thân cá nhỏ và dẹp, cá có nhiều vảy nhỏ và thân hình thon dài. Trong thân thể cá có tuyến tiết mùi tanh nên rất tanh. Môi trường chủ yếu là nước ngọt những ao hồ hay đầm lầy với dòng chảy yếu. Nhất là khu nào nước yên tĩnh càng tốt.

Giống cá này có đặc điểm là sinh trưởng tốt. Kể cả nuôi dày thì 1 năm cá cũng có thể nặng từ 5 đến 7 lạng. 2 tuổi đã có thể nặng từ 1,5 đến 1,9kg rồi.

Giống cá mè hoa

So với mè trắng thì mè hoa phát triển nhanh hơn. Loại cá này có nguồn gốc từ Trung Quốc. Loại cá này đầu không có vảy lớn, mắt nằm rất thấp. Nó cũng không có xu hướng thích nhảy vượt như mè trắng. Môi trường sống chủ yếu là tần trên hoặc giữa.

giống cá me hoa

Loại cá này cũng có thể nuôi thâm canh. Một năm thay phiên thả 3 đến 4 lần giống. Cũng có thể nuôi cùng cá trắm cỏ, mè trắng, rô phi nhưng theo tỷ lệ nhất định. Tầm 3 đến 5% số đàn. Loại này có tác dụng làm sạch nước tốt.

Giống cá trắm cỏ

Giống trắm cỏ đang được nuôi nhiều ở nước ta là giống có nguồn gốc từ Trung Quốc và được nhập vào nước ta từ năm 1958. Thân thon bụng tròn, thót đuôi, hàm rộng dài, vảy lớn tròn.

Giống cá này được đánh giá là giống cá nước ngọt dễ nuôi lại có hiệu quả kinh tế cao. Chính vì thế nhiều nơi đã và đang cho nuôi thâm canh giống cá này. Cũng như cá mè nó chủ yếu sống ở tầng trên hoặc giữa với môi trường nước từ 0 đến 25 độ và độ mặn dao động từ 7 đến 11%.

Top những giống cá nước ngọt dễ nuôi mà hiệu quả kinh tế lại cao

Mật độ nuôi cá trắm cỏ được khuyến khích là từ 1 đến 2,5 con trên 1 m2. 1 năm tuổi cá đã nặng 1 cân, càng về sau tăng càng nhanh. Đến khi 2 tuổi có thể nặng từ 2 đến 9 cân. 3 tuổi nặng từ 9 đến 12 cân. Nhược điểm là không sinh sản tự nhiên trong ao được.

Giống cá chép

Trong số các loại cá nước ngọt thì cá chép là giống được đưa vào nuôi ở nước ta sớm nhất. Trong các loại cá chép thì cá chép vảy, cá chép trắng là giống được nuôi nhiều nhất. Đồng thời các nhà nuôi trồng cũng nhập thêm nhiều loại cá chép mới cũng như lai tạo nhiều loại cá chép với cá chép trắng để cho năng suất cao. Nổi bật nhất là giống lai giữa Việt – Indonesia và Hungary.

Giống cá chép

Cá chép sống ở cả ba tầng của nước. Nơi nó thường sinh sống là ao hồ, đầm , sông cũng như nơi có nhiều bã hữu cơ, thực vật trong nước. Kể cả điều kiện khó khăn cá cũng sống được. Nếu nuôi cá chép thì có thể nuôi 2 vụ vào tháng 1 tháng 2 và tháng 8 tháng 9.

Giống cá trê lai

Giống trê lai đang được nuôi thâm canh hiện tại thường là giống lai giữa trê đen và trê phi hoặc trê vàng và trê phi. Vì là loại lại tạo nên tốc độ tăng trưởng nhanh vô cùng. Ở môi trường tốt một tháng có thể tăng từ 100 đến 150g 1 con.

Giống cá trê lai

Giống cá này ăn tạp, dễ nuôi, ít bệnh nên thịt cá rất được ưa chuộng. Chính vì thế người ta nuôi nhiều giống cá này vì cho hiệu quả kinh tế cao.

Trên đây là danh sách những giống cá nước ngọt dễ nuôi mà hiệu quả kinh tế lại cao. Chúc bà con áp dụng thành công vào mô hình nuôi thủy sản của mình.

Nguồn: higlum.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết