Kỹ thuật nuôi thỏ lấy thịt: Chọn thức ăn đúng và đủ

Kỹ thuật nuôi thỏ lấy thịt
4 phút, 33 giây để đọc.

Kỹ thuật nuôi thỏ lấy thịt cần biết cách chọn thức ăn phù hợp. Dưới đây là gợi ý về thức ăn cho thỏ trong suốt quá trình chăn nuôi.

Rau cỏ

Chú ý là nên cắt cỏ trước khi ra hoa. Vì cỏ đã ra hoa thì chất lượng giảm đi do dẫn xuất không đạm giảm trong lúc hàm lượng xơ. Và các chất khó tiêu hóa tăng lên như lignin, cutin, silic…

Cần hết sức chú ý đối với: cỏ hư thối, cỏ ướt – nên phải dàn mỏng ra cho khô. Không nên chất thành đống. Điều này có thể tạo điều kiện cho một số vi khuẩn lên men. Số lượng cỏ cho thỏ ăn nhiều hay ít còn phụ thuộc vào khẩu phần của thỏ có cho ăn thêm thức ăn tinh hay không, thông thường thỏ cái ăn khoảng 0,1 – 0,2 kg/ngày.

Các loại họ đậu và phụ phẩm trồng trọt

Một số các loại cỏ họ đậu như stylo, clover, bình linh, so đũa, điên điển, cỏ đậu lá nhỏ, cỏ đậu lá lớn, đậu bông biếc… Các loại cỏ khô, lá đậu khô. Và các phụ phẩm ở chợ như lá cải, su hào, rau má, củ cải, cà rốt, vỏ trái cây…  Cũng có thể cho thỏ ăn, ngay cả các loại rau có mùi thơm như sả, tía tô,…

Hầu hết các loại thức ăn trên đều có thành phần dưỡng chất phù hợp dùng nuôi thỏ. Về CP của các loại thức ăn xanh thô ngoài một số loại có CP cao. Như rau muống, lá dâu tằm, rau dền, cây thức ăn Trichanteria gigantica, đậu lá nhỏ,…

Kỹ thuật nuôi thỏ lấy thịt: Chọn thức ăn đúng và đủ

Một vài loại thức ăn có hàm lượng DM thấp (lục bình, cải thảo, lá bắp cải, lá bông cải, rau lang, rau muống, rau trai). Chú ý khi sử dụng nên kết hợp với loại thức ăn có DM cao hơn để cân đối sự tiếp thu dưỡng chất.

Nhóm thức ăn bổ sung đạm và năng lượng. Nếu sử dụng được nhóm thức ăn này khi nuôi thỏ thì rất tốt và tiện lợi. Lúa, tấm, cám, khoai củ bổ sung năng lượng rất tốt cho thỏ khi khẩu phần thiếu năng lượng. Cám, thức ăn hỗn hợp, bã bia, bã đậu nành là những loại thức ăn có CP cao bổ sung vào khẩu phần sẽ tăng lượng CP lên khi cần thiết là tốt và tiện lợi (Nguyễn Văn Thu và Danh Mo, 2008).

Thức ăn tinh bột

Gồm có lúa, ngô, khoai, sắn,…dùng để bổ sung thêm cho thỏ. Bắp và lúa thường được ngâm trong nước cho mềm trước khi cho ăn. Lúa mọc mầm cho ăn rất tốt. Thường lúa ngâm từ chiều ngày hôm trước đến chiều hôm sau. Rồi trải ra mặt nền có bóng mát. Và sáng hôm kế thì lấy lúa mầm cho thỏ ăn.

Xem thêm: Hướng dẫn cách làm chuồng thỏ theo mục đích nuôi chi tiết nhất

Thức ăn bổ sung đạm

Bột cá, bột thịt và các loại bánh dầu (dầu đậu nành, dừa, bông vải, phộng) cũng được dùng để trộn vào hỗn hợp thức ăn cho thỏ. Tùy theo yêu cầu chất lượng của hỗn hợp thức ăn.

Việc bổ sung thức ăn hỗn hợp tùy thuộc vào giá cả thức ăn và giá bán thịt hay thỏ giống vì giá thức ăn hỗn hợp cao. Kinh nghiệm cho thấy nếu bổ sung thức ăn hỗn hợp 20% CP cho thỏ thịt thì ở mức 20 – 30g/ngày/con tùy thuộc vào giai đoạn. Trong lúc ở thỏ mang thai là khoảng 40g/con/ngày. Và thỏ nuôi con là 60g/con/ngày.

Cần thiết cho ăn thêm cỏ khô vào ban đêm cho thỏ gặm nhấm. Cũng như cũng cấp thêm nước uống cho thỏ. Các loại bã bia, bã đậu nành, bã đậu xanh có thể bổ sung đạm tốt vì tận dụng được nguồn dưỡng chất với giá rẻ.

Cách chế biến thức ăn cho thỏ

Đối với thức ăn xanh thường được thu hoạch lúc còn non hay vừa phải nên không cần phải chế biến gì, tuy nhiên nếu quá dài hay thô thì cần phải cắt ngắn 20 – 30 cm. Các loại khoai, quả thì thái nhỏ dày khoảng 5 – 8 mm.

Bắp hay lúa hạt thì xay bể hay xay nhuyễn. Tuy nhiên lúa hay hạt đậu cũng có thể để cho ăn nguyên hạt. Nếu thức ăn ở dạng bột thì cần phải vẩy nước để tránh bụi thức ăn bay vào mũi thỏ và cũng để tránh hao tốn thức ăn.

Các dạng thức ăn hạt cũng có thể ngâm nước và ủ cho nẩy mầm cho thỏ ăn như là bắp, lúa, đậu. Cỏ xanh lúc có nhiều có thể thu hoạch và làm cỏ khô dự trữ, cỏ phơi khô được bó lại thành từng bánh chặt cả 2 đầu rồi gác lên sàn cao cách mặt đất khoảng 1m. Việc phối hợp thức ăn sẽ làm tăng khẩu vị và tăng khả năng tiêu hóa chúng.

Không nên cho thỏ ăn đơn điệu một loại cỏ hay một loại thức ăn tinh dài ngày vì như vậy sẽ làm giảm tính thèm ăn của thỏ, dẫn đến lượng thức ăn tiêu thụ giảm làm ảnh hưởng đến năng suất tăng trưởng và sinh sản của chúng.

Nguồn: Vemedim.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết