Hướng dẫn kỹ thuật trồng hoa đồng tiền cho người chưa có kinh nghiệm

kỹ thuật trồng hoa đồng tiền
4 phút, 5 giây để đọc.

Hoa đồng tiền luôn mang những ý nghĩa to lớn, hoa đông tiền tượng trưng cho sự hạnh phúc, vẻ đẹp và mang đến tiền tài. Vào mỗi dịp tiết đến xuân về; thì hầu như trong bất kỳ nhà ai cũng đều muốn có được một cây hoa đồng tiền để trong nhà. Dưới đây là hướng dẫn kỹ thuật trồng hoa đồng tiền cho người chưa có kinh nghiệm.

Chọn giống hoa đồng tiền

Hiện nay có khá là nhiều giống hoa đồng tiền kép như: Hà Lan, Trung Quốc, Đài Loan đều được ưa chuộng và phù hợp với điều kiện bắc trung nam hiện nay của nước ta và với nhiều màu sắc khác nhau.

Hướng dẫn kỹ thuật trồng hoa đồng tiền cho người chưa có kinh nghiệm

Hoa đồng tiền có thể được trồng từ tách nhánh, hoặc là cấy ghép mô, với cây nuôi cấy mô có ưu điểm là cây khỏe, sạch bệnh, lâu bị thoái hóa, hoa cánh to và màu đẹp nhưng có giá thành khá cao. Nhưng giống này nhanh thoái hóa, chất lượng thường kém hơn.

Nhiệt độ và độ ẩm

Nhiệt độ thích hợp nhát khi trồng cây đồng tiền và để cho cây hoa đồng tiền có thể phát triển là từ 15-25 độ C. Và đặc biệt, nếu nhiệt độ dưới 12 độ C và trên 35 đô C thì cây sẽ kém phát triển; và màu sắc của hoa sẽ đều nhạt hơn.

Ngoài ra, khi trồng cần chú ý là hoa đồng tiền không chịu được hạn kéo dài và cũng không chiu được vùng đất ngập nước; nên phải duy trì được độ ẩm thích hợp của cây là từ 60-70%; độ ẩm không khí là 55-60%.

Đất trồng hoa đồng tiền

Cây hoa đồng tiền yêu cầu đất hơi phức tạp một chút so với các loài hoa khác; đó là đất tơi xốp, độ thoáng cao, dễ thoát nước và nhiều mùn. Là loại dất có nhiều xơ, có thể gồm xơ dừa, than bùn, đất cát và có thể bổ sung thêm phân hữu cơ vi sinh vào nữa.

Hoa đồng tiền không chịu được ánh sáng trực tiếp, ánh sáng mạnh và mưa nhiều; nên chậu hoa đồng tiền bạn nên để trong nhà hoặc là ban công là tốt nhất. Và nếu như bạn để chậu hoa đồng tiền ngoài trời mưa và ánh sáng trực tiếp của mặt trời thì cây sẽ rất nhanh chết.

Lưu ý: đối với cây hoa đồng tiền bạn không nên trồng trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời. Khi bạn trồng cây, bạn nên trồng cây dưới tán bóng mát hoặc là kéo lưới sau khi trồng. Đồng tiền không chịu được cường độ ánh sáng trực xạ cao và sương muối, mưa nhiều nên phải làm giàn che; để hạn chế các điều kiện bất lợi trên. Và nên trồng trong nhà có mái che là tốt nhất.

Mật độ và khoảng cách trồng cây hoa đồng tiền

Với kích thước 1 thì trồng 3 hàng/luống, kích thước 2 trồng 2 hàng/luống. Khoảng cách trồng 30-35 x 35 cm, tương ứng mật độ là 50.000 – 60.000 cây/ha (tức 1.800 – 2.200 cây/1sào Bắc bộ).

Kỹ thuật trồng hoa đồng tiền

Mật độ và khoảng cách trồng cây hoa đồng tiền

Khi bạn trồng hoa đồng tiền thì bạn nên trồng nổi; với cổ rể cao bằng mặt đất. Vì nếu như bạn trồng sâu quá thì cây sẽ bị phát triển chậm và hay bị thối thân cây; bạn nên trồng theo kiểu nanh sấu là tốt nhất

Sau khi bạn trồng xong thì bạn nên tưới đẫm nước; cho cây để cây có thể phát triển được bộ rể và cho ra rể mới.

Phân bón cây hoa đồng tiền

Nếu trồng trên luống, nên định ký bón cho hoa đồng tiền loại phân Nitrophosphoka (15-5-20 + 2 TE), pha loãng tưới mỗi tuần 1 lần. Ngoài việc bón phân qua rễ, phun thêm phân bón lá cho cây Growmore (30-10-10).

Nếu như bạn trồng hoa đồng tiền trong chậu thì bạn nên dùng chất liệu là phân rơm hoặc là phân trấu mục, vì như vậy sẽ tạo được độ thoáng cho đất và hạn chế lượng phân hóa học.

Khi cây có nụ cần bổ sung thêm phân Kali (pha loãng tưới vào gốc); theo liều lượng là 01 muỗng canh + 10 lít nước tưới cho cây. Trong giai đoạn này; nên tưới phân xen kẻ với nhau (01 tuần tưới phân DAP, 01 tuần tưới phân Kali).

Trên đây là hướng dẫn kỹ thuật trồng hoa đồng tiền cho người chưa có kinh nghiệm. Chúc bà con áp dụng thành công vào mô hình trồng trọt của mình.

Nguồn: agriviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết