Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc củ cải trắng sao cho hiệu quả nhất

củ cải trắng
3 phút, 58 giây để đọc.

Củ cải trắng là loại rau chứa nhiều chất dinh dưỡng, được nhiều chị em nội trợ yêu thích. Để trồng củ cải trắng không khó, nhưng bà con phải biết chăm sóc đúng cách. Dưới đây là hướng dẫn kỹ thuật trồng củ cải trắng sao cho hiệu quả nhất. 

Công đoạn chuẩn bị

Vụ mùa để trồng củ cải trắng

Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc củ cải trắng sao cho hiệu quả nhất

Hãy bắt đầu lứa củ cải trắng đầu tiên của mình vào cuối mùa hè và đầu mùa thu nhé. Vì lúc này thời tiết có phần mát mẻ nên cây trồng cũng phát triển mạnh hơn.

Một việc khác mà bạn nên làm là kiểm tra nhiệt độ của đất. Cắm xuống sâu khoảng 15cm để cho kết quả chính xác nhất. Thông thường nhiệt độ tốt nhất để hạt củ cải trắng nảy mầm trong khoảng từ 16 – 29 độ C.

Chọn vật dụng trồng hiệu quả

Thông thường để trồng được các loại củ cần có những vật liệu đủ cao. Các loại khay chậu để trồng được củ cải trắng phải có chiều cao từ 17 – 30cm. Điều đó sẽ giúp củ phát triển dễ dàng và đạt năng suất cao hơn

Điều kiện về ánh nắng

Để củ cải trắng có thể phát triển được tốt thì hãy chắc chắn rằng bạn trồng chúng ở nơi nhận được nhiều ánh nắng mặt trời. Một kinh nghiệm mà kỹ sư chúng tớ rút ra được là củ sẽ to và chắc nếu nhận được đủ 8h nắng một ngày.

Vì vậy để thu được những củ cải trắng chất lượng nhất thì nên kiểm tra ánh nắng nơi bạn định trồng. Hãy chắc rằng đó là nơi sẽ đón được ánh nắng từ 8h sáng đến 16h chiều nhé.

Gieo hạt củ cải trắng

Đầu tiên hãy dự tính rằng bạn sẽ dùng gì để trồng củ cải trắng. Nếu bạn tính trồng trong thùng xốp hoặc chậu nhựa kích thước chỉ khoảng 60x40cm thì tốt nhất nên làm như sau:

  • Chia thùng/chậu ra làm 3 hàng
  • Mỗi hàng gieo từ 3 – 4 hạt, hàng này cách hàng kia tầm 12cm
  • Mỗi lỗ trong hàng cách nhau từ 12 – 15cm
  • Không cần phải gieo hạt quá sau
  • Dùng ngón tay chọc một lỗ từ 2 – 3cm sau đó cho hạt giống vào
  • Mỗi lỗ cho từ 2 – 3 hạt để trừ hao hạt giống bị lép
  • Nếu muốn hạt mau nảy mầm thì nên ngâm với nước ấm trong vòng 8h trước khi gieo

Chăm sóc cây con

Hướng dẫn chăm sóc cây củ cải trắng

Tỉa cây

Trong khoảng 1 tuần đổ lại các hạt giống sẽ bắt đầu nảy mầm. Bạn sẽ thấy từ những lỗ bạn gieo sẽ mọc nhiều là 1 cây. Điều đó sẽ giúp các cây trong một lỗ không bị cạnh tranh chất dinh dưỡng với nhau và cây sẽ phát triển tốt nhất.

Tưới nước cho cây

Hãy nhớ rằng giai đoạn cây sẽ dễ bị tổn thương khi còn trong giai đoạn là một cây con. Do đó mà bạn không thể dùng vòi xịt hay bình tưới loại lớn để tưới cho chúng. Thay vào đó hãy sử dụng những bình xịt để tưới cho chúng.
Có thể tưới từ 1 – 2 lần trong ngày tùy theo nhiệt độ thời tiết như nào.

Bạn cũng nên thường xem kiểm tra xem đất đã đủ độ ẩm hay chưa. Dùng ngón tay ấn xuống đất để xem đất có bị khô không. Nếu thấy đất khô cứng thì bạn nên bổ sung nước cho chậu ngay nhé.

Phòng ngừa sâu bệnh cho củ cải

Củ cải trắng là loại dễ trồng ít bị sâu bệnh. Tuy nhiên tùy theo khu vực trồng mà sẽ có một số loại côn trùng khác tới phá đám củ cải của bạn. Do đó mà hãy kiểm tra vườn thường xuyên để sớm có biện pháp phòng ngừa phù hợp.

Thu hoạch

Khi trồng củ cải trắng bạn có thể thu hoạch được hai loại tùy theo nhu cầu.

Một loại là rau mầm chỉ sau 4 – 7 ngày gieo giống là có thể thu hoạch. Nếu bạn chỉ gieo hạt củ cải trắng để lấy rau mầm ăn thì bạn hãy gieo theo hàng với số lượng nhiều thay vì theo lỗ. Điều đó sẽ giúp bạn có một lượng rau mầm đáng kể.

Nhưng nếu để trồng củ cải trắng thì bạn phải đợi lâu hơn. Thông thường sau khoảng 2 tháng bạn mới có thể thu hoạch được lứa đầu tiên.

Trên đây là hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc củ cải trắng sao cho hiệu quả nhất. Chúc bà con áp dụng thành công vào mô hình trồng trọt của mình.

Nguồn: agriviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Lưu ý những điều xảy ra vào ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Để quản lý tốt và có được mùa vụ thành công thì việc lưu ý những điều xảy ra ban …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá điêu hồng

Mô hình nuôi cá điêu hồng 3 giai đoạn cho năng suất khủng

Với năng suất thu về lên tới 31 – 32 kg/m3/vụ, mô hình nuôi cá điêu hồng 3 giai đoạn …
Xem Chi Tiết
Nuôi trồng thủy sản không thể thiếu yếu tố sắt

Nuôi trồng thủy sản không thể thiếu yếu tố sắt

Sắt là yếu tố cần thiết cho các hệ thống nuôi trồng thủy sản. Đây cũng chính là nguyên nhân …
Xem Chi Tiết
Kiểm soát bệnh trong nuôi trồng thủy sản nhờ liệu pháp Phage

Kiểm soát bệnh trong nuôi trồng thủy sản nhờ liệu pháp Phage

Với chi phí thấp, công dụng diệt khuẩn nhanh và độc tính thấp. Liệu pháp Phage có thể giúp kiểm …
Xem Chi Tiết
kiểm tra chất lượng tôm

Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng tôm giống trước khi thả

Những dịch bệnh về tôm thường gây ra bởi virus và vi khuẩn, làm tổn hại kinh tế nghiêm trọng …
Xem Chi Tiết
Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kỹ thuật chăm sóc ngan thịt

Quy trình chăm sóc ngan thịt siêu lợi nhuận bà con nên biết

Hướng dẫn chăm sóc ngan thịt cho năng suất kinh tế cao. Bà con hãy cùng nghiên cứu và áp …
Xem Chi Tiết
Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Nuôi gà ác mang đến hiệu quả kinh tế cao. Thế nhưng, nếu không có quy trình chăn nuôi hiệu …
Xem Chi Tiết
Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Làm chuồng nuôi cho ngan thịt cần đảm bảo một số yếu tố kỹ thuật. Dưới đây là lưu ý …
Xem Chi Tiết
Sát trùng bằng thuốc sát trùng

Hướng dẫn vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn an toàn sinh học

Vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn giúp đảm bảo khi chăn nuôi. Từ đó giảm thiểu bệnh tật, …
Xem Chi Tiết
Thức ăn cho gà mau lớn

Chuyên gia mách nông hộ cách chọn thức ăn cho gà mau lớn

Thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sinh trưởng của gà. Trong bài viết này, …
Xem Chi Tiết
Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Biết cách bổ sung thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục sẽ tăng năng suất kinh tế. Dưới …
Xem Chi Tiết