Tham gia hội nhập những doanh nghiệp của nông sản Việt lại có nhiều điểm yếu như : quy mô nhỏ lẻ, chậm ứng dụng khoa học. Đây được xem là những bất lợi cho ngành nếu chúng ta muốn gia nhập sâu hơn trên thị trường quốc tế. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chia sẻ cách đây 10 năm khi bắt đầu hội nhập. Chúng ta có kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam đạt 19,5 tỷ USD.
Lúc này, con số đã tăng gấp hơn 2 lần ở mức 41 tỷ USD bất chấp những ảnh hưởng của Covid-19 và thời tiết khắc nghiệt, thiên tai hạn mặn. Cho dù kim ngạch xuất khẩu tăng dùng hơn một năm qua chúng ta bị ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng cũng không thể phủ nhận nông sản Việt có nhiều rào cản để mở rộng thị trường.
Những chính sách hỗ trợ được đề ra kịp thời
Hàng loạt chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp thực thi trong những năm qua. Đây chính là lý do để ngành nông sản có thành tựu trên thị trường thế giới. Qua đó nền nông nghiệp Việt Nam có những bước tiến rõ rệt về năng lực sản xuất, không những đáp ứng đủ an ninh lương thực trong nước mà phục vụ hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ.
Song song với điều đó Việt Nam tích cực hội nhập với nền kinh tế thế giới và trở thành thành viên chính thức CPTPP, EVFTA và gần đây nhất là RCEP. Qua đây cũng giúp chúng ta có nhiều cơ hội, song cũng đầy thách thức, đòi hỏi nền nông nghiệp phải nhanh chóng đổi mới. Để có thể bắt kịp với sự phát triển và hòa nhập thị trường quốc tế.
Một trong những rào cản cần được khắc phục là nâng cao năng lực sản xuất cho toàn ngành. Trong đó mở rộng quy mô và đẩy mạnh ứng dụng khoa học là hai yếu tố tiên quyết. Dù được hỗ trợ nhiều chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp. Nhưng thực tế quá trình áp dụng vào thực tiễn tại các doanh nghiệp sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.
Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp chưa sâu rộng
Thực tế thì quá trình ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp chưa sâu rộng. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nước có khoảng 4.000 doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó 90% quy mô nhỏ và siêu nhỏ ở (dưới 10 tỷ đồng). Vốn đầu tư vào các doanh nghiệp nông sản đạt khoảng 200 triệu đồng, chỉ bằng 1/3 trung bình chung của các ngành kinh tế khác.
Các hiệp định thương mại như EVFTA được ví như đường cao tốc mà không có trạm thu phí. Giúp đưa nông sản Việt nhanh chóng tiếp cận với thị trường châu Âu. Tuy nhiên, tuyến đường này lại có nhiều kiểm soát. Cũng chính là những rào cản mà nông sản Việt phải vượt qua. Trước khi nắm mấy cơ hội tiếp cận với thị trường 500 triệu dân. Bên cạnh đó là hàng loạt vấn đề mới cần phải giải quyết khi tiếp cận thị trường quốc tế. Như trách nhiệm xã hội, truy xuất nguồn gốc, lao động, môi trường….
Nâng cao năng lực sản xuất là điều tất yếu
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập và đặt nhiều kỳ vọng vào xuất khẩu nông sản. Việc nâng cao năng lực sản xuất, cũng như xây dựng vị thế thương hiệu trên thị trường quốc tế càng cần được đẩy mạnh.
Sự kiện có sự tham gia TS Nguyễn Đức Tùng là Giám đốc văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân. Tổng thư ký Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA). Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đại diện doanh nghiệp có ông Vũ Mạnh Hùng, Giám đốc. Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hùng Nhơn và bà Nguyễn Thị Huyền. Là CEO Công ty Cổ Phần Sản xuất và Xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam.
Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp cho rằng. Năng lực sản xuất các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam hiện tại còn nhiều bất cập. Cần có đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ. Làm sáng tỏ những nút thắt mà nông nghiệp Việt Nam gặp phải để tiếp cận hiệu quả thị trường quốc tế… Qua đó phát triển nông nghiệp một cách sáng tạo khoa học. Và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thị trường.
Trính dẫn từ Vnexpress.net
Phan Nhan