Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim cút sinh sản chuẩn khoa học

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim cút sinh sản chuẩn khoa học
3 phút, 59 giây để đọc.

Những hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim cút sinh sản chuẩn khoa học dưới đây sẽ giúp nông hộ năng cao năng suất. Cùng tìm hiểu ngay nhé.

Trứng cút và thịt chim cút là loại thực phẩm bổ dưỡng rất được người Việt Nam ưa chuộng. Từ nhu cầu cao của người tiêu dùng, mô hình nuôi chim cút sinh sản đã và đang được nhân rộng trên toàn quốc, giúp nhiều gia đình cải thiện đời sống kinh tế và vươn lên làm giàu. Bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bà con cách nuôi chim cút đẻ trứng đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế tốt nhất.

Chuồng nuôi chim cút

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim cút sinh sản chuẩn khoa học

Hiện nay, chim cút chủ yếu được nuôi theo mô hình công nghiệp với hệ thống chuồng trại khép kín từ khi nhập giống đến khi xuất bán. Chuồng nuôi chim cút đẻ được chia thành 2 khu vực:

Lồng úm

Đây là khu vực để nuôi chim non, lồng úm có kích thước tùy thuộc vào diện tích trang trại. Tuy nhiên thường nằm ở mức trung bình khoảng 1.5x1x0.5m (dài x rộng x cao). Và chân lồng cao 0.5m. Khung lồng làm bằng thép hoặc gỗ. Và vây bằng lưới thép ô vuông 1x1cm.

Lồng chim lớn

Thiết kế lồng theo kích thước khuyến nghị là 1x2x0.5 (dài x rộng x cao) để nuôi 20 – 25 chim cút mái. Loại lồng này có thể đặt trực tiếp lên nền nhà. Hoặc đặt trên khung gỗ với độ dốc khoảng 3 độ để trứng lăn ra khi chim đẻ. Đáy lồng làm bằng lưới mắt nhỏ đủ để phân lọt qua. Và chim dễ di chuyển. Nóc lồng làm bằng vật liệu mềm vì chim cút hay nhảy nên dễ bị tổn thương phần đầu.

Chim cút là loài ưa khô ráo nên cần thiết kế chuồng trại tại khu vực thoáng mát. Tránh ẩm ướt, không bị gió lùa và có mái che nắng mưa. Ngoài thiết kế lồng như trên thì có thể nuôi chim cút đẻ theo phương pháp quay trên nền. Tuy nhiên cách này có nhiều nhược điểm và ít phổ biến nên trong bài viết sẽ không đề cập.

Chọn chim cút giống

Hiện nay có rất nhiều nơi cung cấp chim cút giống nên việc tìm nơi mua khá dễ dàng. Vấn đề nằm ở chỗ lựa chọn con giống tốt. Điều đầu tiên cần lưu ý khi muốn phát triển đàn chim là tránh tình trạng đồng huyết. Chim cút trống và mái cùng dòng phải được tách ra trước khi đưa vào đàn để ghép đôi sinh sản.

Hiện nay, các trang trại cung cấp chim cút giống có mức giá trung bình khoảng:

Khi chọn chim cút giống thì chỉ nhận những cá thể mạnh khỏe, nhanh nhẹn. Không dị tật, lanh lợi và chọn giống vào khoảng 25 – 30 ngày tuổi. Cách chọn chim cút trống và chim cút mái sẽ không giống nhau:

Chọn chim trống

Đối với chim cút thì con trống có kích thước nhỏ hơn con mái. Cần chọn cá thể có lông mượt, da nhẵn, đầu nhỏ, mỏ ngắn, cổ dài. Có trọng lượng khoảng 70 – 90g khi đủ tuổi sinh sản.

Xem thêm: Bí quyết vỗ béo cho ngỗng theo từng giai đoạn hiệu quả nhất

Chim mái

Chọn cút mái có cổ nhỏ, lông mượt, xương chậu rộng. Hậu môn đỏ hồng, nở nang, trọng lượng >100g.

Kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng

Kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng

Chim cút mái bắt đầu đẻ vào khoảng 60 ngày tuổi và đẻ liên tục cả năm. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của các hộ nuôi lâu năm thì chỉ nên cho chim cút phối giống. Và đẻ trứng khi chim mái được ít nhất 3 tháng tuổi. Phối sớm hơn có thể làm suy giảm nhanh chóng chất lượng đàn.

Chim cút khi bắt đầu đẻ có thể cho ra số lượng trứng khoảng 270 – 300 trứng/năm. Mỗi ngày chim mái sẽ đẻ 1 quả trứng nên cần phải cung cấp đủ dinh dưỡng để chim duy trì tần suất sinh sản. Thức ăn có thể trộn theo công thức 2.5 bắp – 1 lúa – 1 cám – 1 bột cá. Mỗi ngày cút trưởng thành ăn khoảng 25g thức ăn và uống khoảng 60ml nước.

Sau khi chọn những cá thể ưu tú để làm giống cho thế hệ tiếp theo thì bà con phải tách những chim cùng dòng ra riêng. Để tránh bị đồng huyết làm giảm chất lượng thế hệ sau. Đàn cút giống sẽ được nuôi đến 3 tháng tuổi rồi mới bắt đầu ghép cặp phối giống cho chim cút đẻ trứng.

Nguồn: Gathavuon.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Phòng và điều trị bệnh ILT trên gà khá đơn giản. Nông hộ nên có kế hoạch nhỏ và tiêm …
Xem Chi Tiết