Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?
3 phút, 40 giây để đọc.

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, với tôm sú nuôi theo phương thức bán thâm canh, thâm canh có mật độ thả khoảng 15 – 25 con/m2. Thời gian thả giống bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 9.

Khu vực không nuôi bán thâm canh, thâm canh có thể kết hợp nuôi đa dạng sinh học. Bằng cách như tôm sú với cá dìa, cá măng, cá đối mục hoặc cá rô phi, hải sâm, rong câu… Mật độ thả giống dưới 15 con/m2, thời gian từ tháng 2 đến tháng 8. Đối với vùng có điều kiện nguồn nước, cơ sở hạ tầng đảm bảo thì thời gian có thể thả đến cuối tháng 9. Tùy từng mô hình thực hiện mà việc thả giống và thu hoạch tiến hành theo phương thức “đánh tỉa thả bù” hoặc thu toàn bộ.

Quy định thời vụ trong nuôi tôm nước lợ

Tôm thẻ chân trắng có thời gian thả giống từ nửa cuối tháng 2 đến tháng 9. Nuôi theo phương thức bán thâm canh, thâm canh được dùng cho những ao lót bạt (mật độ thả cao trên 100 con/m2). Ngoài ra cũng áp dụng cho ao đất có cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến. Xây dựng hệ thống mương cấp, thoát nước riêng biệt, có ao xử lý nước thải, bùn thải trước khi đưa ra môi trường bên ngoài.

Còn trên những ao đất, ít có sự đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị. Người nuôi áp dụng nuôi tôm theo phương thức quảng canh, quảng canh cải tiến. Cách nuôi hiệu quả có thể kết hợp nuôi đa dạng sinh học giữa tôm chân trắng với cá rô phi trong ao chứa lắng, tôm với cua…

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa còn lưu ý, nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh chỉ nên nuôi 1 vụ/năm. Còn nuôi tôm chân trắng thâm canh, bán thâm canh và tôm sú quảng canh cải tiến chuyên tôm có thể nuôi 2 vụ/năm. Trong quá trình thả nuôi cần có khoảng thời gian ngắt vụ giữa các vụ nuôi khoảng 1 tháng đối với những ao nuôi hiệu quả. Và 2 tháng đối với những ao nuôi bị thiệt hại do dịch bệnh.

Riêng những cơ sở nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, điều kiện cơ sở hạ tầng đảm bảo. Cũng như chủ động kiểm soát hoàn toàn các yếu tố môi trường, dịch bệnh có thể thả giống quanh năm.

Công nghệ Biofloc mang lại hiệu quả bền vững trong nuôi tôm nước lợ

Số liệu Chi cục Thủy sản Khánh Hòa cung cấp, toàn tỉnh có khoảng 2.000ha nuôi tôm nước lợ. Trong đó 1.574 ha nuôi tôm thẻ, còn lại là diện tích tôm sú. Tập trung chủ yếu tại TX. Ninh Hòa và các huyện Cam Lâm, Vạn Ninh.

Bà Nguyễn Thị Toàn Thư, Phụ trách Phòng Nuôi trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản Khánh Hòa) cho biết. Để nuôi tôm nước lợ đạt hiệu quả cao. Chi cục khuyến khích người nuôi áp dụng các hình thức nuôi có chứng nhận. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Như: Biofloc, Semi Biofloc, công nghệ sinh học, mô hình nuôi tôm 2 – 3 giai đoạn mang lại hiệu quả cao.

Công nghệ Biofloc mang lại hiệu quả bền vững trong nuôi tôm nước lợ

Vụ nuôi tôm 2020, hầu hết bà con áp dụng công nghệ đều thắng lợi. Trung bình ao nuôi 2.000m2, thả với mật độ 150-200con/m2. Người nuôi thu hoạch khoảng 5 tấn, tức khoảng 20 tấn/ha. Nhờ vậy, hộ nuôi lãi nhất hơn 4 tỷ, thấp nhất cũng lãi từ 500-600 triệu. Trong khi các hộ nuôi tôm trên ao đất đều thất thu.

Công nghệ Semi Biofloc là làm sạch, ổn định môi trường bằng vi tảo. Còn Biofloc là vi khuẩn dị dưỡng, tảo, mùn giúp làm sạch nước. Cung cấp nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi. Ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh. Từ đó, tôm nuôi mau lớn, kiểm soát được dịch bệnh, sản phẩm đảm bảo ATTP.

Xem thêm nhiều thông tin hữu ích tại đây!

Trần Hiền

Nguồn: nongnghiep.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Bệnh trên cây xoài và cách xử lý hiệu quả nông hộ nên biết

Bệnh trên cây xoài và cách xử lý hiệu quả nông hộ nên biết

Bệnh trên cây xoài khó điều trị triệt để nếu xử trí sai cách. Cùng chuyên gia của chúng tôi …
Xem Chi Tiết
bệnh xoăn lá trên cây cà chua

Hiểu rõ bệnh xoăn lá trên cây cà chua để khắc phục hiệu quả

Bệnh xoăn lá trên cây cà chua nếu không khắc phục sớm sẽ làm giảm năng suất trái. Thậm chí …
Xem Chi Tiết
Cách phòng bệnh thường gặp trên cây dưa chuột ai cũng nên biết

Cách phòng bệnh thường gặp trên cây dưa chuột ai cũng nên biết (P2)

Tiếp tục theo dõi phần 2 về bệnh thường gặp trên cây dưa chuột để biết thêm một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Cách phòng bệnh thường gặp trên cây dưa chuột ai cũng nên biết (P1)

Cách phòng bệnh thường gặp trên cây dưa chuột ai cũng nên biết (P1)

Có một số bệnh thường gặp trên cây dưa chuột. Nếu hiểu về bệnh bạn sẽ có biện pháp phòng …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và xử lý các bệnh trên cây cà chua phổ biến nhất

Nhận biết và xử lý các bệnh trên cây cà chua phổ biến nhất

Danh sách những bệnh trên cây cà chua dưới đây sẽ giúp bạn nắm được kiến thức cơ bản và …
Xem Chi Tiết
Chuyên gia mách cách diệt sâu ăn lá đơn giản mà hiệu quả

Chuyên gia mách cách diệt sâu ăn lá đơn giản mà hiệu quả

Bạn đang tìm cách diệt sâu ăn lá? Cùng chúng tôi áp dụng những biện pháp loại bỏ sâu vừa …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh lở loét trên cá

Phòng ngừa và điều trị bệnh lở loét trên cá

Không giống như các động vật trên cạn, việc phát hiện và xác định bệnh cho cá rất khó khăn …
Xem Chi Tiết
Tăng sức đề kháng, giảm bệnh tật cho thủy sản mùa nắng nóng

Tăng sức đề kháng, giảm bệnh tật cho thủy sản mùa nắng nóng

Thời tiết thay đổi thất thường trong mùa nắng nóng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển …
Xem Chi Tiết
Phòng bệnh dính chân, nâng cao sức đề kháng ấu trùng tôm

Phòng bệnh dính chân, nâng cao sức đề kháng ấu trùng tôm

Bệnh dính chân xảy ra phổ biến trong quá trình ương nuôi ấu trùng tôm, ảnh hưởng trực tiếp đến …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kỹ thuật chăm sóc ngan thịt

Quy trình chăm sóc ngan thịt siêu lợi nhuận bà con nên biết

Hướng dẫn chăm sóc ngan thịt cho năng suất kinh tế cao. Bà con hãy cùng nghiên cứu và áp …
Xem Chi Tiết
Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Nuôi gà ác mang đến hiệu quả kinh tế cao. Thế nhưng, nếu không có quy trình chăn nuôi hiệu …
Xem Chi Tiết
Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Làm chuồng nuôi cho ngan thịt cần đảm bảo một số yếu tố kỹ thuật. Dưới đây là lưu ý …
Xem Chi Tiết
Sát trùng bằng thuốc sát trùng

Hướng dẫn vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn an toàn sinh học

Vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn giúp đảm bảo khi chăn nuôi. Từ đó giảm thiểu bệnh tật, …
Xem Chi Tiết
Thức ăn cho gà mau lớn

Chuyên gia mách nông hộ cách chọn thức ăn cho gà mau lớn

Thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sinh trưởng của gà. Trong bài viết này, …
Xem Chi Tiết
Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Biết cách bổ sung thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục sẽ tăng năng suất kinh tế. Dưới …
Xem Chi Tiết