Trung Quốc lên danh sách các nhà xuất khẩu ngũ cốc mới được cấp phép 

Trung Quốc lên danh sách các nhà xuất khẩu ngũ cốc mới được cấp phép
5 phút, 39 giây để đọc.

Ngoài gạo thì ngũ cốc đang được Trung Quốc xem xét thêm các nhà nhập khẩu mới do nguồn cung bị thiếu hụt. Tổng cục Hải quan Trung Quốc gần đây vừa công bố “Danh sách các nước / vùng được phép xuất khẩu ngũ cốc và thức ăn gia súc nguồn gốc thực vật sang Trung Quốc”, mở rộng số lượng các loại ngũ cốc và củ / rễ lên lần lượt là 9 loại à 3 loại được cấp phép. Từ năm 2019, Trung Quốc đã bổ sung Benin và Tanzania vào danh sách các nhà xuất khẩu đậu tương được cấp phép, ngoài ra chính phủ Trung Quốc cũng cấp phép cho lúa mì từ Lithuania, lúa mạch từ Mỹ và Nga, khoai tây từ Mỹ và khoai lang từ Lào.

Lượng nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc cao kỷ lục

Do số lượng các nước xuất khẩu ngũ cốc được cấp phép và danh mục sản phẩm ngày càng nhiều. Chính vì thế lượng nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục. Theo dữ liệu hải quan từ tháng 12 vừa qua. Thì Trung Quốc đã nhập khẩu tổng cộng hơn 129,2 triệu tấn ngũ cốc trong 11 tháng đầu năm 2020.  Tăng 29,6% về lượng so với cùng kỳ năm 2019. Hơn 14,06 triệu tấn ngũ cốc được nhập khẩu trong tháng 11. Với nhập khẩu đậu tương chủ yếu từ Mỹ tăng 17,5% và nhập khẩu ngô tăng tới 122,8%. 

Trung Quốc lên danh sách các nhà xuất khẩu ngũ cốc mới được cấp phép 

Nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc đã vượt 100 triệu tấn trong 7 năm liên tục từ năm 2014 tới nay. Nhìn chung, sự phụ thuộc của Trung Quốc vào nguồn cung ngũ cốc thiết yếu nhập khẩu như gạo, lúa mì và lúa mạch rất thấp, mặc dù nhu cầu đối với các loại ngũ cốc khác, các loại hạt có dầu, thức ăn gia súc và các sản phẩm thịt, rất lớn. Ví dụ, trong hơn 115,14 triệu tấn ngũ cốc nhập khẩu trong 10 tháng đầu năm 2020, đậu tương và ngô chiếm lần lượt 71,8% (83,22 triệu tấn) và 6,8% (7,82 triệu tấn). Thực tế là hai nông sản này chiếm gần 80% tổng kim ngạch nhập khẩu ngũ cốc, cho thấy phần lớn nhu cầu nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc là để sản xuất TACN.

Có 2 nguyên nhân khiến Trung Quốc tăng nhập khẩu ngũ cốc trong năm vừa qua.

Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến : 

Là nhu cầu đang tăng lên nhanh chóng. Kể từ năm 2020. Chính phủ Trung Quốc đã chủ động khuyến khích chăn nuôi lợn. Điều này dẫn tới tăng nhu cầu đối với thức ăn chăn nuôi như ngô và đậu tương. Đồng thời, công suất chế biến sâu của Trung Quốc đối với các sản phẩm ngô tăng từ 76 triệu tấn năm 2017 lên 113 triệu tấn năm 2019. Thâm hụt nguồn cung ngô. Vốn trước đây là thặng dư, nhờ nguồn nhập khẩu nên giảm nhanh và tăng nhập khẩu là cần thiết để đáp ứng nhu cầu.

Nguyên nhân thứ hai : 

Giá ngũ cốc ở thị trường nông sản trong và ngoài nước dần xích lại gần nhau, bất chấp tình hình tăng giá trong suốt năm vừa qua. Giá ngũ cốc trên thị trường quốc tế vẫn thấp hơn nhiều so với giá ngũ cốc sản xuất nội địa Trung Quốc. Hiện giá ngô nhập khẩu sau thuế rẻ hơn gần 77 USD/tấn so với giá ngô sản xuất nội địa. Chủ yếu do các yếu kém về quy mô và tổ chức sản xuất ngũ cốc tại Trung Quốc so với hoạt động tổ chức tại các nước phương Tây. Hệ quả là giá ngũ cốc nội địa Trung Quốc thiếu khả năng cạnh tranh.

Giá ngũ cốc vì thế cũng tăng cao

Do Trung Quốc nhập khẩu ngày càng nhiều ngũ cốc từ thị trường quốc tế. Giá ngũ cốc cũng chạm những mức cao kỷ lục. Theo dữ liệu từ FAO, giá các loại thực phẩm thiết yếu trên toàn cầu tăng tháng thứ 6 liên tiếp trong tháng 11. Chạm mức cao nhất kể từ tháng 12/2014. Các hàng hóa thiết yếu tăng giá liên tục bao gồm: ngũ cốc, dầu thực vật, sữa, thịt và đường. Trong các hàng hóa này, giá ngũ cốc ghi nhận mức tăng mạnh nhất so với cùng kỳ năm 2019. Tới gần 20% – mức tăng mạnh nhất kể từ giữa tháng 11. 

nhập khẩungũ

Đại dịch COVID-19 là yếu tố chính đẩy giá ngũ cốc trên thị trường quốc tế tăng, do thương mại ngũ cốc toàn cầu ngày càng bất ổn và việc nhiều nước triển khai các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt hơn. Ngày càng nhiều nước lên tiếng cảnh báo về một cuộc khủng hoảng ngũ cốc do các chuỗi cung ứng đang gián đoạn để tối thiểu hóa sự lây lan của virus corona. Vào cuối tháng 3/2020. Việt Nam là nước đầu tiên thông báo hạn chế xuất khẩu gạo. Chỉ 1 tháng sau, 13 nước trên toàn thế giới nối gót Việt Nam tạm ngừng xuất khẩu ngũ cốc. Bao gồm Ấn Độ, Thái Lan, Philippines , Nga và Kazakhstan.

Nhiều nước tăng tích trữ ngũ cốc

Trong khi đó, các nỗ lực tăng tích trữ ngũ cốc diễn ra trên khắp thế giới. Đất nước Trung Đông Jordan đạt kỷ lục thế giới khi dự trữ 1,35 triệu tấn lúa mỳ. Đáp ứng nhu cầu trong nước tới 17 tháng. Các Tiểu vương quốc Arab (UAE) nhập khẩu tới 90% nhu cầu ngũ cốc. Lần đầu tiên bắt đầu trồng lúa trên quy mô lớn. Trong khi Ai Cập tăng 51% lượng thu mua ngũ cốc nội địa kể từ tháng 4/2020. Pakistan cũng nhanh chóng tích trữ lúa mì và đường. Trong khi Morocco ban hành chính sách kéo dài thời gian nhập khẩu lúa mỳ phi thuế. Tương tự, Thổ Nhĩ Kỳ xóa bỏ chính sách thuế 45% đối với nhập khẩu lúa mì, ngô và lúa mạch. 

Campuchia, một nước xuất khẩu gạo khác. Đã đầu tư 30 triệu USD vào khuyến khích các công ty chế biến ngũ cốc thu mua lúa để sản xuất gạo. Ngay cả các nước xuất khẩu ngô lớn như Argentina và Brazil cũng đang cạn kiệt kho dự trữ một cách nhanh chóng. Các nước trên toàn cầu đồng loạt tích trữ ngũ cốc. Càng khiến giá ngũ cốc bị thổi phồng và gia tăng nỗi lo thiếu hụt nguồn cung. Do đó theo đà này thì giá ngũ cốc sẽ ngày càng tăng.

Trích dẫn từ Gappingworld.com
Phan Nhan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ …
Xem Chi Tiết
Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá mú lai

Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá mú lai

Cá mú lai là sản phẩm có giá trị kinh tế cao và luôn được thị trường tiêu thụ săn …
Xem Chi Tiết
Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Nhận biết bệnh nấm phổi trên gia cầm để điều trị hiệu quả

Bệnh nấm phổi trên gia cầm khá phổ biến. Nếu không sớm phát hiện và điều trị sẽ gây thiệt …
Xem Chi Tiết
Bệnh tai xanh trên heo và những lưu ý quan trọng khi điều trị

Bệnh tai xanh trên heo và những lưu ý quan trọng khi điều trị

Bệnh tai xanh trên heo khiến hệ hô hấp bị ảnh hưởng nặng, tỷ lệ tử vong cao. Dưới đây …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ cách phòng bệnh tụ huyết trùng trên heo

Mách nông hộ cách phòng bệnh tụ huyết trùng trên heo

Bệnh tụ huyết trùng trên heo tiến triển nhanh, gây thiệt hại lớn. Do đó, nông hộ cần có biện …
Xem Chi Tiết
Chẩn đoán bệnh viêm da nổi cục

Triệu chứng bệnh viêm da nổi cục và cách phòng bệnh hiệu quả

Cùng lắng nghe các chuyên gia chia sẻ về cách nhận biết bệnh viêm da nổi cục. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân gây bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò

Nguyên nhân gây bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò

Bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò đã và đang bùng nổ mạnh mẽ ở các tỉnh phía bắc …
Xem Chi Tiết
5 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và dấu hiệu bệnh

5 nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con và dấu hiệu bệnh

Bệnh tiêu chảy ở heo con do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chia sẻ của chuyên gia về 5 nguyên …
Xem Chi Tiết