Trung thiếu hụt nhiều mặt hàng đây là cơ hội lớn cho nông sản Việt sang 

Trung thiếu hụt nhiều mặt hàng đây là cơ hội lớn cho nông sản Việt sang
4 phút, 25 giây để đọc.

Trung Quốc vừa trải qua đợt mưa lũ lịch sử trăm năm có một, dự báo sẽ thiếu hụt một lượng rau màu, thực phẩm lớn. Theo Bộ trưởng Bộ NN-PTNT, đây là cơ hội lớn cho nông sản của chúng ta xuất khẩu sang thị trường tỷ dân này. Theo Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), sản xuất nông sản Việt đặt biệt là vụ đông năm nay ở các tỉnh miền Bắc nước ta có nhiều thuận lợi. Nhiều địa phương coi vụ đông là vụ sản xuất chính trong năm. Trong khi đó, lúa vụ mùa 2020 tại các tỉnh phía Bắc thu hoạch sớm hơn 5-7 ngày so với trung bình nhiều năm là điều kiện thuận lợi để giải phóng đất làm cây vụ đông.

Nhiều khó khăn cùng một lúc Trung Quốc không kịp trở tay

Trong hơn một năm gần đây Trung Quốc đang bị lũ lụt nặng cùng dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Diện tích đất nông nghiệp cũng như cây trồng bị hại lớn không thể canh tác ngay. Chưa thể khắc phục kịp khả năng sản xuất. Do đó, nhu cầu nhập khẩu nông sản của Trung Quốc sẽ tăng cao để tránh gây thiếu hụt lương thực. Và đây là cơ hội tiêu thụ nhiều mặt hàng nông sản vụ đông đặc biệt là nhóm rau, củ của Việt Nam. Với lợi thế là đất nước có khí hậu chất đất phù hợp với nhiều loại nông sản. Thì Việt Nam sẽ là sự lựa chọn tốt của đất nước triệu dân này.

nông sản xk

Với những lợi thế trên, vụ đông năm 2020, Bộ NN-PTNT đặt ra mục tiêu diện tích canh tác đạt khoảng 430.000-450.000ha, tăng khoảng 10-20% so với vụ đông năm 2019. Sản lượng phấn đấu đạt 4,6-4,9 triệu tấn. Tổng giá trị sản xuất phấn đấu đạt khoảng 34.000-36.000 tỷ đồng, trung bình đạt khoảng 75 triệu đồng/ha.

Trong đó, nhóm cây ưa ấm gồm ngô, khoai lang, đậu tương, lạc, rau,… chiếm tỷ lệ khoảng 55%; nhóm cây ưa lạnh như khoai tây, rau đậu chiếm khoảng 45%. Tại Hội nghị mới nhất được tổ chức thì, theo Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường. Từ đầu năm đến nay, khu vực nông nghiệp chịu rất nhiều rủi ro. Trong đó vừa chịu tác động của dịch Covid-19. Vừa phải đối phó với dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và thiên tai bất thường. 

Nắm bắt lấy cơ hội nhu cầu lớn của quốc tế để phát triển sản xuất

Trong hoàn cảnh đó, ngành nông nghiệp vẫn đặt ra 2 mục tiêu phải tổ chức sản xuất lương thực và thực phẩm tốt để vừa đảm bảo lương thực thực phẩm cho 100 triệu dân vừa đảm bảo xuất khẩu.

Về lương thực, với đặc thù đất nước 100 triệu dân. Trong bối cảnh dịch Covid-19 phức tạp, nếu không có sản lượng cao nhất thì sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực. Điều đáng mừng là đến nay. Đã tổ chức khá thành công với tổng diện tích đã gieo cấy 6,7 triệu hecta. 

“Ở các tỉnh phía Bắc, phải tập trung cho được sản xuất vụ Đông. Vì thiên nhiên ưu đãi cho 31 tỉnh, thành phố có mùa đông lạnh. Đây là lợi thế để Việt Nam làm được cây vụ Đông. Bởi vì vụ Đông thời gian sản xuất ngắn nhưng giá trị kinh tế cao, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, sâu bệnh… Nếu tổ chức sản xuất tốt thì 200–300 triệu đồng/ha là nằm trong tầm tay”,Bộ trưởng Cường nói.

Các địa phương có thể lựa chọn cơ cấu phù hợp.  

“Thêm đặc điểm nữa là Trung Quốc bị mưa lịch sử hàng trăm năm. 27 tỉnh/thành của nước này đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng kéo theo đó thực phẩm (đặc biệt là rau màu) sẽ bị thiếu”. Ngừoi đứng đầu ngành Nông nghiệp nhấn mạnh.

Nông sản QT

Theo đó, trong một thời gian ngắn việc sản xuất rau màu tại Trung Quốc sẽ khó có thể phục hồi kịp. Vì thế, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhận định. Đây sẽ là thời cơ để các sản phẩm cây vụ đông ở các tỉnh phía Bắc của nước ta. Đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa bởi ít chịu cạnh tranh của các sản phẩm cùng chủng loại nhập khẩu từ Trung Quốc. Đồng thời, có thêm cơ hội để xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế sang thị trường Trung Quốc.

Song, ông đề nghị các địa phương chủ động lựa chọn cơ cấu giống cây trồng… Nhằm đảm bảo được nhu cầu trong nước và sẵn sàng xuất khẩu.  Theo kế hoạch tổ chức sản xuất, tiêu thụ bài bản, chặt chẽ chất lượng. Các doanh nghiệp cố gắng sát cánh cùng bà con trong tiêu thụ nông sản nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng. Nếu các địa phương thi nhau trồng một loại cây vụ đông. Không tính toán đến việc tiêu thụ, chế biến thì lại có nguy cơ dư thừa, rớt giá.

Trính dẫn từ Vietnamnet.vn
Phan Nhan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Phòng và điều trị bệnh ILT trên gà khá đơn giản. Nông hộ nên có kế hoạch nhỏ và tiêm …
Xem Chi Tiết