3 bước xử lý triệt để bệnh vàng lá thối rễ trên cây bưởi

3 bước xử lý triệt để bệnh vàng lá thối rễ trên cây bưởi
4 phút, 8 giây để đọc.

Nếu không hiểu cách trị bệnh vàng lá thối rễ trên cây bưởi, bạn sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Cùng đọc bài viết dưới đây biết cách xử lý đúng khi cây bị bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây bưởi

Bệnh vàng lá thối rễ cây có múi là bệnh lây lan rất nhanh. Chúng lây từ nhánh rễ này sang nhánh rễ khác trong cùng một cây và lây từ cây bệnh sang cây khỏe cũng rất nhanh. Nấm Fusarium solani và nấm Phytophthora luôn hiện diện trong đất. Chúng phát tán, sinh sản mạnh khi thời tiết nắng nóng mưa nhiều. Đặc biệt là ở những vùng đất vườn có nhiều sét nên dẻo quánh, dễ bị đọng nước trong mùa mưa tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển.

Đất vườn cũ, ít chăm sóc, ít bón phân hữu cơ, đất bị chua, có độ pH thấp (pH<4.5), thiếu vi lượng. Và vườn lạm dụng phân hóa học ít dùng phân hữu cơ, không bón vôi cho đấ. Vườn xử lý ra hoa nghịch vụ bằng biện pháp siết nước khi tưới nước trở lại. Hoặc gặp mưa cũng rất dễ làm cho rễ mẫn cảm với nấm bệnh. Từ đó bệnh vàng lá thối rễ cũng rất dễ phát sinh. Khi bệnh phát sinh cần phải xử lý sớm ngay khi phát hiện. Tránh để bệnh kéo dài làm cây suy kiệt và lây lan sang những cây khỏe bên cạnh.

Nguyên tắc xử lý bệnh vàng lá thối rễ trên cây bưởi

Để xử lý bệnh vàng lá thối rễ một cách đơn giản và hiệu quả nhất, chúng ta cần nắm rõ 3 nguyên tắc:

Không bón phân khi cây đang bệnh

Cây đang bệnh tức là rễ cây đang bị thối. Rễ đang bị thối sẽ không thể hấp thu phân bón. Bón phân giai đoạn này sẽ tốn thêm chi phí mà cây thì không khá hơn được. Ngược lại lượng phân này sẽ là nguồn dinh dưỡng giúp nấm bệnh phát triển mạnh hơn gây phản tác dụng, tiền mất tật mang.

Không dùng thuốc hóa học để diệt nấm trong đất

Sở dĩ chúng ta không nên dùng các loại thuốc hóa học để diệt nấm trong đất là. Vì chúng rất độc hại đối với đất. Thuốc hóa học sẽ diệt luôn cả nấm có lợi, vi sinh vật bản địa và diệt luôn cả giun đất.

Giun đất là những anh thợ cày, nấm có lợi là anh chuyên phân giải hữu cơ tạo thành khoáng cho cây hấp thu. Hai anh này chết đi thì đất sẽ kém thông thoáng, nghèo nàn về dinh dưỡng, cây phát triển kém, rễ bi mắc kẹt. Tình trạng thối rễ ngày càng nhiều nên rất nguy hiểm.

Xem thêm: Chuyên gia mách cách diệt sâu ăn lá đơn giản mà hiệu quả

Diệt nấm trước, kích rễ sau

Nguyên nhân chính của bệnh là nấm Fusarium và Phytophthora. Hai loại nấm này gây thối lan từ rễ non sang rễ nhánh rất nhanh rồi lan dần vào rễ cái từ đó làm chết cây. Như vậy, diệt nấm là một việc hết sức quan trọng. Đây là việc quan trọng nhất chứ không phải là kích rễ.

Kích rễ cũng rất quan trọng nhưng nếu chưa diệt được hết nấm trong đất. Thì các nhánh rễ mới sinh ra sẽ ngay tập tức bị nhiễm bệnh bởi hai đối tượng gây hại này. Rễ mới bị gây hại khiến cho đọt non bị teo nhỏ lại, thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, mô lá tiếp tục vàng, bệnh lại tiếp tục tái phát…

Khi bệnh tái phát hoặc bệnh mới xuất hiện và có nguy cơ lây lan sang các cây bệnh khác. Chúng ta cần xử lý theo trình tự 3 bước như sau:

Liệu trình trị bệnh vàng lá thối rễ

Bước 1: Sử dụng nấm đối kháng để diệt trừ hoàn toàn các loại nấm bệnh. Nấm đối kháng có thể diệt luôn cả tuyến trùng (nếu có). Nấm đối kháng có thể tiêu diệt được cả nấm bệnh và tuyến trùng trong đất. Mà không gây bất kỳ sự nguy hại nào đến hệ thống vi sinh vật có lợi sống trong đó.

Bước 2: Sử dụng nấm men + acid humic để kích thích, tái tạo và bảo vệ bộ rễ trước sự xâm nhập của nấm bệnh từ bên ngoài. Từ đó giúp phòng tuyệt đối bệnh tái phát.

Bước 3: Sử dụng phân bón lá ở dạng acid amin phun định kỳ để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đa, trung. Và vi lượng cho cây qua lá giúp cây phục hồi một cách nhanh hơn.

Với bài viết trên đây, hy vọng rằng bạn đã có cách điều trị bệnh vàng lá thối rễ trên cây bưởi tốt nhất.

Nguồn: Sinhhocvietnam.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết