Hướng dẫn vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn an toàn sinh học

Sát trùng bằng thuốc sát trùng
3 phút, 15 giây để đọc.

Vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn giúp đảm bảo khi chăn nuôi. Từ đó giảm thiểu bệnh tật, giúp đàn gia cầm khỏe mạnh. 

Chăn nuôi an toàn sinh học” là việc áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc của vật nuôi với các mầm bệnh. Các mầm bệnh (các vi sinh vật gây bệnh) có rất nhiều trong môi trường. Chúng sống và phát triển mạnh trong những điều kiện nhất định về nhiệt độ và ẩm độ. Chúng cũng dễ dàng bị tiêu diệt khi gặp điều kiện bất lợi.

Vì vậy, để hạn chế sự phát triển của mầm bệnh, đảm bảo “chăn nuôi an toàn” cần xây dựng chương trình vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi và các dụng cụ chăn nuôi. Chương trình vệ sinh, sát trùng cần phải bao gồm tất cả các khu vực trong, ngoài chuồng nuôi kể cả khu vực bảo quản thức ăn và tất cả các dụng cụ chăn nuôi. Tần suất áp dụng tùy thuộc vào quy trình và phương thức chăn nuôi. Cần có sổ sách theo dõi ghi chép chương trình vệ sinh, sát trùng (thời gian, loại thuốc, nồng độ pha …).

Nguyên tắc vệ sinh chuồng nuôi gia cầm

Hướng dẫn vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn an toàn sinh học

  • Phải luôn luôn làm sạch tất cả phân và các chất bẩn. Khi có phân là có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là Salmonella.
  • Chỉ dùng thuốc sát trùng sau khi đã làm sạch bề mặt.
  • Phải để khô hoàn toàn vì vi sinh vật gây bệnh không thể sống trong môi trường khô.

Xem thêm: Quy trình chăm sóc ngan thịt siêu lợi nhuận bà con nên biết

Quy trình vệ sinh, sát trùng

Làm sạch chất hữu cơ trước khi rửa

Hầu hết các thuốc sát trùng không có tác dụng diệt khuẩn nếu dụng cụ được sát trùng không sạch sẽ. Đất, rơm, trấu, sữa, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng. Trước khi rửa bằng nước cần dùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ thích hợp làm sạch các chất hữu cơ bám trên nền chuồng, tường chuồng, trên bề mặt các dụng cụ chăn nuôi…

Rửa sạch bằng nước

Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ tiến hành rửa sạch bằng nước. Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1-3 ngày trước khi rửa. Đối với một số chỗ khó rửa (các góc, khe …), phải dùng vòi xịt áp suất cao bằng hơi.

Tẩy bằng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy

Dùng nước xà phòng, nước vôi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.

Sát trùng bằng thuốc sát trùng

Sát trùng bằng thuốc sát trùng

Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pH nguồn nước trước khi pha loãng. Không được dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng của thuốc sát trùng. Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha loãng thuốc

Lưu ý thời hạn dùng thuốc và thời hạn dùng dung dịch thuốc sát trùng đã pha loãng. Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với dụng cụ được sát trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động.

Để khô

Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trang thiết bị. Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc, gia cầm vào là 1-2 ngày. Không được để khô dưới 12 giờ.

Trên đây là hướng dẫn vệ sinh và khử trùng chuồng nuôi. Hy vọng bà con đã có thêm kiến thức chăn nuôi giúp tăng hiệu quả kinh tế. 

Nguồn: Traigiongthuha.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Lưu ý những điều xảy ra vào ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Để quản lý tốt và có được mùa vụ thành công thì việc lưu ý những điều xảy ra ban …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá điêu hồng

Mô hình nuôi cá điêu hồng 3 giai đoạn cho năng suất khủng

Với năng suất thu về lên tới 31 – 32 kg/m3/vụ, mô hình nuôi cá điêu hồng 3 giai đoạn …
Xem Chi Tiết
Nuôi trồng thủy sản không thể thiếu yếu tố sắt

Nuôi trồng thủy sản không thể thiếu yếu tố sắt

Sắt là yếu tố cần thiết cho các hệ thống nuôi trồng thủy sản. Đây cũng chính là nguyên nhân …
Xem Chi Tiết
Kiểm soát bệnh trong nuôi trồng thủy sản nhờ liệu pháp Phage

Kiểm soát bệnh trong nuôi trồng thủy sản nhờ liệu pháp Phage

Với chi phí thấp, công dụng diệt khuẩn nhanh và độc tính thấp. Liệu pháp Phage có thể giúp kiểm …
Xem Chi Tiết
kiểm tra chất lượng tôm

Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng tôm giống trước khi thả

Những dịch bệnh về tôm thường gây ra bởi virus và vi khuẩn, làm tổn hại kinh tế nghiêm trọng …
Xem Chi Tiết
Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kỹ thuật chăm sóc ngan thịt

Quy trình chăm sóc ngan thịt siêu lợi nhuận bà con nên biết

Hướng dẫn chăm sóc ngan thịt cho năng suất kinh tế cao. Bà con hãy cùng nghiên cứu và áp …
Xem Chi Tiết
Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Quyết định nuôi gà ác, bà con nên biết những điều này

Nuôi gà ác mang đến hiệu quả kinh tế cao. Thế nhưng, nếu không có quy trình chăn nuôi hiệu …
Xem Chi Tiết
Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Lưu ý quan trọng khi làm chuồng nuôi cho ngan thịt

Làm chuồng nuôi cho ngan thịt cần đảm bảo một số yếu tố kỹ thuật. Dưới đây là lưu ý …
Xem Chi Tiết
Sát trùng bằng thuốc sát trùng

Hướng dẫn vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn an toàn sinh học

Vệ sinh chuồng nuôi gia cầm đúng chuẩn giúp đảm bảo khi chăn nuôi. Từ đó giảm thiểu bệnh tật, …
Xem Chi Tiết
Thức ăn cho gà mau lớn

Chuyên gia mách nông hộ cách chọn thức ăn cho gà mau lớn

Thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sinh trưởng của gà. Trong bài viết này, …
Xem Chi Tiết
Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Bật mí 6 loại thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục

Biết cách bổ sung thức ăn kích thích gà đẻ trứng liên tục sẽ tăng năng suất kinh tế. Dưới …
Xem Chi Tiết