Vịt cỏ siêu trứng và những điều cần lưu ý để chăn nuôi đạt năng suất sao

Vịt cỏ siêu trứng và những điều cần lưu ý để chăn nuôi đạt năng suất sao
3 phút, 48 giây để đọc.

Giống vịt cỏ siêu trứng là một trong những giống gia cầm được nuôi khá phổ biến ở nước ta. Giống vịt này không những cho nhiều trứng mà trứng của chúng cũng có giá trị kinh tế cao. Dưới đây là một số điều bà con cần lưu ý nếu muốn chăn nuôi vịt cỏ siêu trứng đạt năng suất cao.

Chọn giống

chọn giống vịt

Chọn vịt lên giai đoạn sinh sản lúc 21 – 22 tuần tuổi. Ðảm bảo rằng vịt khỏe mạnh, không khô chân hay vẹo mỏ, vịt phải hoạt động nhanh nhẹn.

Chuồng trại, ao hồ

Chuồng nuôi vịt đẻ cũng có các kiểu chuồng như chuồng – sân – ao, chuồng sàn trên ao… Yêu cầu nền chuồng phải khô ráo, tránh chuột và các động vật khác phá ổ trứng, tránh mưa nắng cho ổ đẻ. Có thể làm nền bằng gạch, xi măng và mái chuồng có thể dùng lá cọ để có hiệu quả thoáng mát. Nếu nuôi theo phương pháp chăn thả thì cần xây dựng sân chơi cho vịt.

thiết kế chuồng cho vịt

Ổ đẻ được để sát vách chuồng. Ổ đẻ phải làm phía trong chuồng để khi vịt từ ao lên khi vào chuồng đến ổ đẻ thì chân đã khô, không làm dơ ướt ổ đẻ. Với các chuồng làm trên ao cá thì trước hết chúng ta lót sàn ở chỗ đặt ổ bằng tấm cát tông, cót… rồi mới đặt ổ đẻ lên nhằm tránh rơi rơm, trấu xuống ao.

Trong quá trình nuôi luôn chú ý tiến hành vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống của vịt, sát trùng, khử trùng thường xuyên; để vịt siêu trứng có môi trường sống sạch sẽ, thuận lợi phát triển. Phát quang, diệt chuột, các loại côn trùng khác xung quanh chuồng nuôi để không làm ảnh hưởng đến vịt.

Mật độ nuôi

Mật độ nuôi vịt siêu trứng nên để khoảng 3 – 4 con cho 1m2.

Lót nền chuồng và ổ đẻ bằng rơm khô, cỏ khô, trấu. Chú ý thay ổ đẻ thường xuyên để tránh ẩm ướt và mốc, vì trong điều kiện ẩm ướt nấm và vi khuẩn sẽ dễ phát triển. Hoặc có thể làm ổ đẻ bằng gỗ, tre, tấm cót… thành từng ô với kích thước 40 x 60 x 40 cm và trong một ô cho 4 – 6 con mái đẻ.

Thức ăn, nước uống

thức ăn, nước uống cho vịt

Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) khoảng 130 – 150 gram/con/ngày; loại này có chi phí tương đối cao nhưng bù lại là sự thuận tiện; dễ sử dụng, chủ động về số lượng, theo dõi mức ăn hàng ngày dễ dàng… Hoặc các loại thức ăn tự nhiên như bèo, đậu xanh, rau… Ðặc biệt giai đoạn vịt đến thời kỳ đẻ trứng thì cần cho vịt ăn no chất lượng trứng mới cao.

Cần tăng lượng nước uống cho vịt đẻ vì nhu cầu nước uống hàng ngày có thể bằng 3 – 4 lần lượng thức ăn tinh. Trước khi thả vịt xuống ao phải cho vịt uống no nước ngọt. Có thể cho vịt uống bằng máng uống tự chế bằng tôn, chậu sành hay máng uống tự động bằng nhựa.

Chiếu sáng

Thời gian chiếu sáng quy định là 17 giờ/ngày. Ngoài thời gian chiếu sáng tự nhiên khoảng 12 – 14 giờ; thì phải chiếu sáng nhân tạo bổ sung 3 – 5 giờ/ngày. Công suất chiếu sáng là 3 – 5 W/m2 nền chuồng (treo bóng đèn cách mặt nền chuồng 2 – 2,5 m). Khi chiếu ánh sáng hợp lý sẽ kích thích đẻ trứng và đảm bảo chất lượng trứng giống cao.

Phòng bệnh

phòng bệnh cho vịt

Việc chú ý phòng bệnh cho vịt siêu trứng cũng là một yếu tố rất quan trọng; giúp hạn chế dịch bệnh ảnh hưởng đến số lượng đàn vịt. Khác với kỹ thuật nuôi vịt thông thường thì khi nuôi vịt lấy trứng có thể sử dụng thuốc sát trùng như crezin 3%, formol 2% hoặc vôi bột được đựng trong hố, thùng để sát trùng phương tiện trước khi ra vào chuồng nuôi vịt để tránh vịt mắc các dịch bệnh. Cùng với đó là việc cần chú ý lịch tiêm phòng định kỳ để vịt luôn có được sức đề kháng tốt nhất.

Trên đây là những điều bà con cần lưu ý nếu muốn chăn nuôi vịt cỏ siêu trứng đạt năng suất cao. Chúc bà con áp dụng thành công vào mô hình chăn nuôi của mình.

Nguồn: tapchigiacam.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết