Phương pháp vỗ béo bò thịt (P1): Chọn giống bò như thế nào?

Phương pháp vỗ béo bò thịt (P1): Chọn giống bò như thế nào?
3 phút, 48 giây để đọc.

Chuyên đề vỗ béo bò thịt xin được bắt đầu bằng việc chọn giống bò. Dưới đây là những mẹo chọn bò vỗ béo chuẩn nhất từ chuyên gia.

Nguồn thịt bò cung cấp cho nhu cầu của xã hội hiện nay chủ yếu là những bò loại thải có thể trạng yếu. Vì thế những bò đem giết thịt có tỷ lệ thịt xẻ thấp, chất lượng thịt kém. Hàng năm tại khu vực miền Trung và Tây nguyên có từ 130-150 ngàn bò loại thải được bán giết thịt. Giả thiết rằng với số lượng bò như trên được nuôi vỗ béo trước khi bán thịt thì số lượng. Và chất lượng thịt bò được tăng lên đáng kể.

Trước nhu cầu về thịt của xã hội ngày càng tăng thì việc chăm sóc, vỗ béo đàn bò thịt. Chủ yếu là bò già không còn khả năng sinh sản. Bê và bò đực không còn sức kéo từ lâu là một vấn đề nan giải. Ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao năng suất chăn nuôi ở nhiều địa phương. Chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật vỗ béo bò trước khi giết thịt như sau

Phân loại bò để vỗ béo

Phương pháp vỗ béo bò thịt (P1): Chọn giống bò như thế nào?

Những con bò không sử dụng để cày kéo, vắt sữa, sinh sản, bò gầy do thiếu dinh dưỡng được phân nhóm theo tuổi, giống, giới tính, thể trạng, tầm vóc.

Chọn bò để vỗ béo lý tưởng nhất là bò có bộ khung cơ thể càng lớn càng tốt. Loại bò này sẽ đạt được tốc độ tăng trọng khá nhanh. Thời gian cần thiết vỗ béo bò chỉ cần khoảng 2 tháng. Bò cái loại càng gầy, càng xấu có thể mang lại nhiều lợi nhuận ở giai đoạn đầu vỗ béo vì tiêu tốn thức ăn ít. Bò gầy thường mua giá rẻ hơn, hoặc vỗ béo bò đực tơ lai Sind siêu thịt.

Bò 2 năm tuổi trở lên

Đây là độ tuổi mà khi vỗ béo sẽ cho tỉ lệ sẻ thịt cao, chất lượng độ mềm của thịt tốt, hiệu suất vỗ béo cũng cao hơn. Đối với bò 2 năm tuổi lúc này bò đã hoàn thiện về khung xương nên khi bắt đầu vỗ béo thể trạng của bò đã hoàn thiện, nên khả năng hấp thu thức ăn rất tốt. Không nên chọn những con bò dưới 2 năm tuổi vì thể chất của bò chưa hoàn thiện gây tốn thức ặn khi vỗ béo hiệu quả kinh tế sẽ không cao. Trung bình sau thời gian 3 tháng mỗi con có thể tăng trọng thêm từ 60-70kg.

Bò già để vỗ béo bò thịt

Đối tượng thứ 2 là những con bò già không còn khả năng sinh sản hay cầy kéo. Những con bò này thường gầy yếu, tỉ lệ sẻ thịt thấp và chất lượng thịt không cao bằng, tuy nhiên bà con vẫn có thể nuôi vỗ béo. Trung bình sau thời gian 3 tháng vỗ béo đối tượng bò này tăng được từ 15-20% khối lượng cơ thể.

Xem thêm: Phương pháp vỗ béo bò thịt (P3): Lưu ý trong quá trình chăn nuôi

Tẩy ký sinh trùng vỗ béo bò thịt

Muốn vỗ béo bò, trước hết phải tẩy ký sinh trùng theo các phương pháp dưới đây:

Đối với ngoại ký sinh trùng

Sử dụng các loại thuốc có phổ hoạt lực rộng như Neuguvon hoặc Asuntol hòa thành dung dịch tắm hoặc xoa. Pha và sử dụng thuốc Nevugvon với liều phổ biến 1à 25g/lít nước, bổ sung 50ml dầu ăn và 20g xà phòng bột lắc đều trước khi sử dụng.

Dùng bình phun đều lên cơ thể bò, đặc biệt là vùng bẹn, nách và yếm. Có thể đeo găng tay, dùng giẻ để bôi thuốc. Không để thuốc bám vào người, quần áo. Không hút thuốc, ăn uống trong khi pha và bôi thuốc.

Tẩy ký sinh trùng vỗ béo bò thịt

Đối với nội ký sinh trùng

Sử dụng các loại thuốc có phổ hoạt lực rộng như: Levamisole, Tetramisole điều trị nội ký sinh trùng đường ruột và Fasinex điều trị sán lá gan.

Liều lượng: Levamisole 7,5%, dùng 1ml/20kg thể trọng. Fasinex dùng 1 viên /75kg thể trọng.

Cách sử dụng: Cho uống, trộn vào thức ăn hoặc tiêm theo hướng dẫn.

Như vậy, với kiến thức trên đây, hy vọng rằng các nông hộ sẽ chọn được bò vỗ béo hiệu quả. Nâng cao hiệu quả kinh tế.

Nguồn: Khuyennong.lamdong.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết