Chú trọng việc dự trữ, chế biến nông sản trước dịch Corona

Chú trọng việc dự trữ, chế biến nông sản trước dịch CoronaChú trọng việc dự trữ, chế biến nông sản trước dịch Corona

Đại dịch Covid-19 diễn ra phức tạp và khó lường từ cuối năm 2019 đến nay. Nó gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đến hiện tại chúng ta đã sống chung với dịch bệnh được hơn một năm nhưng tình hình dịch vẫ đang diễn biến phức tạp. Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng trong lịch sử. Kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19. Bằng việc tổng hợp các tư liệu và số liệu thống kê. Bài viết phân tích tác động của đại dịch Covid-19 đến sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam. Từ đó chú trọng việc dự trữ, chế biến lương thực thực phẩm nông sản trước dịch Corona hiện nay. 

Tình hình dịch bệnh hiện nay tại nước ta

Chú trọng việc dự trữ, chế biến nông sản trước dịch Corona

Theo thông báo chính thức của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19. Tính đến nay nước ta có Việt Nam phát hiện thêm 18 ca mắc mới, nâng tổng số ca mắc ở nước ta lên 2.329 người. Tổng số bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh ở nước ta là 1.580.

Đến nay, Việt Nam có tổng cộng 1430 ca mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước. Trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 27/1 đến nay là 737 ca. 18 ca mắc mới đều được ghi nhận trong nước tại Hải Dương, được gắn mã số bệnh nhân từ 2312 đến 2329. 18 người đều là F1, đã được cách ly tập trung trước đó. Hải dương trở thành điểm nóng của dịnh bệnh hiện nay. 

Trong đó có 7 ca liên quan ổ dịch huyện Cẩm Giàng; 2 ca liên quan ổ dịch phường Thanh Bình, Thành phố Hải Dương và 9 ca liên quan ổ dịch thành phố Chí Linh. Hiện có 9 bệnh nhân đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 1 đặt tại Trung tâm Y tế huyện Chí Linh và 9 bệnh nhân đang cách ly. Điều trị tại Bệnh viện Dã chiến số 2 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương.

Những đánh giá về tác động của đại dịch toàn cầu

Bộ NN&PTNT đã có cuộc họp khẩn trong sáng 31/1, đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như những giải pháp trước tình hình dịch Corona đang diễn biến phức tạp.

Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo hạn chế giao thương với vùng biên giới Trung Quốc cho đến ngày 8/2. Thời điểm người dân Trung Quốc đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Ông Nguyễn Quốc Toản,Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản cho biết. Khó khăn tập trung ở các chợ đầu mối, trung tâm trung chuyển hàng nông sản Việt Nam. Có những tình trạng gián đoạn. Các đề xuất giải pháp cũng đã được đưa ra.

Những thay đổi trong sản xuất và chế biến nông sản trước tình hình dịch bệnh 

chế biến nông sản trước tình hình dịch bệnh 

Chiều 31/1, Bộ sẽ có văn bản gửi các địa phương để đánh giá cơ cấu mùa vụ. Qua đó rà soát các mốc thời gian thu hoạch để phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội để giải quyết khó khăn theo từng thời điểm. Nhằm giúp nông dân có đầu ra cho sản phẩm. Ngoài ra giải quyết được nhu cầu trong nước. Cũng trong sáng 31/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp với các đơn vị liên quan để đưa ra các biện pháp đối phó và ngăn chặn dịch Corona.

Theo đó, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh yêu cầu các đơn vị tham mưu đánh giá đúng tình hình dịch bệnh. Cục xuất nhập khẩu cần tuyên truyền rộng rãi đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Về tình hình dịch bệnh và đưa ra các biện pháp ứng phó.

Tổng cục Quản lý thị trường cần tăng cường kiểm tra kiểm soát các mặt hàng. Đặc biệt các mặt hàng nước sát trùng và khẩu trang, không để tình trạng găm hàng đẩy giá lên cao. Gây khó khăn trong công tác phòng tránh dịch của người dân. Công tác phòng chống buôn lậu cũng cần tăng cường đẩy mạnh, tránh dịch bệnh lây lan.

Trích dẫn từ Vtv.vn
Phan Nhan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

[pt_view id=”adde466qv7″]

Nuôi Thủy Sản

[pt_view id=”635dd9bpaz”]

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

[pt_view id=”86781db8gd”]