Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau
3 phút, 30 giây để đọc.

Nuôi tôm hiệu quả không phải dễ nhưng nếu biết và làm đúng theo những quy tắc cơ bản sẽ đem lại năng suất. Qua quá trình nghiên cứu, Công ty Công nghệ Tài chính Nuôi trồng thủy sản Alune đã đưa ra những cách cơ bản như sau:

Khử trùng

Đây là điều quan trọng giữ môi trường sạch bệnh để nuôi tôm hiệu quả. Trước khi thả giống phải tiến hành khử trùng ao nuôi, tất cả trang thiết bị và nguồn nước để diệt sạch mầm bệnh. Từ đó giảm thiểu các bệnh tật, giúp tôm khỏe mạnh.

Cải thiện hệ thống an toàn sinh học

Muốn nuôi tôm hiệu quả phải biết những điều sau

An toàn sinh học sẽ ngăn chặn sự xâm nhập và loại bỏ mầm bệnh khỏi trang trại. Một số biện pháp an toàn sinh học đơn giản mà người nuôi có thể áp dụng như:

  • Sử dụng lớp lót ao: Giúp kiểm soát nước dễ dàng vì nước không tương tác trực tiếp với đất. Vật liệu thường được sử dụng là polyethylene mật độ cao.
  • Bảo vệ trang trại bằng hàng rào: Nhằm mục đích ngăn ngừa các động vật khác như cua, ốc… mang mầm bệnh xâm nhập vào.
  • Kiểm soát sự di chuyển của người và phương tiện: Tất cả nhân viên và du khách phải thực hiện quy trình khử trùng trước và sau khi vào làm việc.
  • Đặt thức ăn và chế phẩm sinh học trong một phòng lưu trữ cụ thể
  • Đảm bảo có các phòng thí nghiệm trong khu vực: rất cần thiết cho 2 việc là đánh giá chất lượng nước và kiểm tra bệnh.

Duy trì độ kiềm tối ưu

Độ kiềm là một trong những thông số chất lượng nước quan trọng nhất. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự dao động pH và thành phần vi khuẩn. Nên duy trì độ kiềm ở 120 – 150 ppm. Duy trì độ kiềm có thể được thực hiện bằng cách bổ sung các hợp chất bicacbonat. Chẳng hạn như CaCO3, CaMg(CO3)2, CaO và Ca(OH)2. Bổ sung các hợp chất nêu trên định kỳ sẽ tốt hơn là khi độ kiềm xảy ra đột biến mới bổ sung.

Hiệu chỉnh tất cả các dụng cụ đo của bạn

Trước mỗi vụ nuôi, hãy đảm bảo rằng tất cả các dụng cụ đo lường của bạn đã được hiệu chỉnh. Bao gồm máy đo oxy hòa tan (DO), máy đo pH, khúc xạ kế (dụng cụ đo độ mặn) và bộ kiểm tra hóa học (các bộ test kit). Các công cụ đã hiệu chỉnh có thể giúp bạn có được dữ liệu chính xác hơn về điều kiện của trang trại. Từ đó cho phép bạn đưa ra các quyết định có cơ sở hơn.

Đánh giá tôm giống (PL) và sức khỏe của tôm nuôi

Đánh giá tôm giống (PL) và sức khỏe của tôm nuôi

Điều này có lợi cho việc duy trì sự tăng trưởng tối ưu của tôm. Và phát hiện các dấu hiệu bệnh có thể xảy ra. Những điều quan trọng cần kiểm tra là: tôm bơi linh hoạt. Hình thái của tôm bình thường, ruột của tôm đầy, tôm không bị sinh vật bám. Không bị đục cơ, tỷ lệ chiều rộng cơ so với ruột là 3:1, gan tụy to và sẫm màu. Mang có màu trắng hoặc hơi xám, không có chấm melanin trên vỏ (thể hiện bằng các đốm đen đến nâu). Không có vỏ lột dính trên đầu tôm, không có vết cắt hoặc xoắn trên cơ thể của tôm.

Lấy mẫu tôm thường xuyên

Điều quan trọng cần lưu ý là cách lấy mẫu. Việc này phải được thực hiện một cách đúng đắn và mang tính đại diện trên toàn ao. Tránh lấy mẫu gần khay thức ăn vì tôm ở đó có xu hướng lớn hơn những con còn lại. Lấy mẫu ngẫu nhiên theo chiều thẳng đứng. Bao gồm phần gần bề mặt nước, giữa cột nước và đáy của cột nước. Và theo chiều ngang tại các điểm khác nhau trong ao. Tránh lấy mẫu khi tôm đang lột xác.

Xem thêm nhiều thông tin hữu ích tại đây!

Trần Hiền

Nguồn: vpas.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết
Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Chuyên gia mách phương pháp phòng và điều trị bệnh ILT trên gà

Phòng và điều trị bệnh ILT trên gà khá đơn giản. Nông hộ nên có kế hoạch nhỏ và tiêm …
Xem Chi Tiết