Vụ vải mới tại Trung Quốc đối mặt nhiều bất lợi do La Nina

Vụ vải mới tại Trung Quốc đối mặt nhiều bất lợi do La Nina
6 phút, 7 giây để đọc.

Trung Quốc là nước sản xuất quả vải lớn nhất thế giới. Trong những năm gần đây, vải từ Trung Quốc đang vươn ra ngày càng nhiều thị trường quốc tế và lượng xuất khẩu cũng đang tăng ổn định. Hiện mùa nở hoa đang cận kề, nhưng do La Nina,  các khu vực sản xuất chính đang đối mặt nhiều khó khăn. Wang Gaihua, lãnh đạo cơ quan quản lý bộ phận vải tại Guangdong Jieshi Agricultural Technology Co., Ltd. vừa có bài trình bày về triển vọng sản xuất vải của Trung Quốc trong niên vụ tới.

Những mùa vải gần đây của Trung Quốc

Vị quản lý này nhìn lại những mùa vụ gần đây. “Trung Quốc là nước có diện tích trồng vải và sản lượng vải cao nhất thế giới. Diện tích trồng vải tại Trung Quốc chiếm khoảng 52,6% tổng diện tích trồng vài toàn cầu. Năm 2018 là năm sản lượng cao kỷ lục với 3 triệu tấn, chiếm khoảng 61,34% tổng sản lượng vải toàn cầu. Do ra trái quá mức, cây vải không phục hồi hoàn toàn được vào vụ năm 2019, kèm theo thời tiết bất lợi, dẫn tới sản lượng vải năm 2019 giảm mạnh. Trong năm 2020, tỷ lệ đậu quả phục hồi và nông dân tích cực chăm bón hơn, nên sản lượng vải của Trung Quốc tăng trở lại mức khoảng 2,55 triệu tấn”.

Những mùa vải gần đây của trung quốc

Mặc dù điều kiện sản xuất và thị trường của một số phân khúc trái cây lớn không tốt như những năm trước do COVID-19, ngành vải không bị tác động lớn. “Cuộc khủng hoảng y tế trong nước giảm bớt trong tháng 4 trong khi nguồn cung vải chỉ xuất hiện vào giữa tháng 5 và mùa tiêu thụ cao điểm kéo dài tới cuối tháng 7. Trong giai đạn này, nền kinh tế Trung Quốc dần phục hồi và các loại trái cây có mặt trên thị trường ít hơn nên quả vải không phải quá cạnh tranh với các loại trái cây khác. Ngoài ra, các kênh kinh doanh mới như thương mại điện tử đang phát triển thực sự nhanh. 

Những gì mà Trung Quốc làm được trong năm 2020

Doanh số năm 2020 trên thị trường Trung Quốc khá ấn tượng, và giá bán thậm chí còn cao hơn những năm trước”, bà Wang chia sẻ. “Về khía cạnh xuất khẩu, châu Âu, Bắc Mỹ, Úc, Đông Nam Á và Trung Đông là các thị trường xuất khẩu vải chính của Trung Quốc. Trong khi các nước xuất khẩu khác vẫn đang vật lộn với COVID-19. Tình hình được kiểm soát hiệu quả và hoạt động trở lại tại Trung Quốc . Sự tin tưởng ngày càng tăng lên về các trái cây Trung Quốc xuất khẩu cũng giúp mở rộng hoạt động thương mại”.

Vải thường được xuất khẩu qua đường biển, có cước vận chuyển thấp. Trong 3 năm qua, các chuyến bay chở hàng được áp dụng nhiều hơn. Các chuyến bay này có thể giảm thời gian logistics từ 30 ngày xuống còn khoảng 2 ngày. Đảm bảo tốt hơn độ tươi của trái cây. Và giúp cải thiện mạnh mẽ khả năng cạnh tranh của quả vải Trung Quốc trên thị trường quốc tế. Hiện nhiều loại vải được vận chuyển bởi các chuyến bay chở hàng chủ yếu là các loại vải cao cấp như Xianjinfeng, Jinggang Hongnuo, và Lingfengnuo. Các giống vải phổ thông vẫn chủ yếu vận chuyển bằng đường biển.

Là một loại trái cây nhanh hỏng, vải có những đòi hỏi kỹ thuật cao về sản xuất, thu hoạch, và quản lý logistics. Các kỹ thuật quản lý trồng trọt. Việc sử dụng các cơ sở hạ tầng để duy trì độ tươi ngon. Biên độ nhiệt độ của vận chuyển chuỗi lạnh và công nghệ đóng gói sản phẩm đều tác động lớn. Lên chất lượng khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Mùa vụ mới năm 2021 

Hiện các vùng sản xuất chính tại Trung Quốc đều bước vào giai đoạn quản lý trồng trọt. Quan trọng cho niên vụ 2021. Các giống vải thu hoạch sớm như Sanyuehong đã nởi hoa và giống Feizixiao bắt đầu cho đậu quả. “Chúng tôi đều bị tác động mạnh bởi La Nina trong năm nay và thời tiết khá bất thường. Trong tháng 10, trời mưa và không đủ ánh nắng nên chất lượng ra hoa bị tác động phần nào. Đồng thời, tình hình này có thể châm ngòi cho dịch bệnh và côn trùng. Thời tiết bất lợi chắc chắn sẽ làm gia tăng khó khăn cho những người trồng vải”, ông Wang cho biết. 

Mùa vụ mới năm 2021 

Ông chia sẻ các nỗ lực từ Jieshi Nongke. Một nhà cung cấp dịch vụ công nghệ xử lsy nông sản rất được ưa chuộng tại Trung Quốc. “Thứ nhất, thời tiết bất thường tác động lớn tới năng suất. Vốn thường được phản ánh ngay từ quá trình ra hoa và đậu quả. Chúng tôi cũng đnag nghiên cứu cách cải thiện sức khỏe cây trồng và khả năng kháng cự thời tiết bất lợi trong các giai đoạn quan trọng. Qua đó cải thiện tỷ lệ ra hoa và đậu quả, đảm bảo năng suất. Thứ hai, chúng tôi cung cấp giải pháp công nghệ sinh học cho toàn bộ chu kỳ sản xuất. Giảm sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, giúp hoạt động trồng vải trở nên thân thiện môi trường, an toàn và ngon hơn”.

Sự phát triển của ngành vải Trung Quốc trong vài năm tới

Khi nói về sự phát triển của ngành vải Trung Quốc trong vài năm tới, nhà quản lý này cho biết Trung Quốc. Với vị thế là nước sản xuất vải lớn nhất thế giới. Đã tiếp cận được ngày càng nhiều nước. Và lượng xuất khẩu cũng đang tăng ổn định. Chính phủ hỗ trợ lớn cho ngành này. Kể từ khi thiết lập hệ thống công nghệ vải và nhãn trên toàn quốc. Nhiều nỗ lực đã được triển khai để hỗ trợ cho các khu vực sản xuất và cải thiện giống. Các kỹ thuật trồng, sử dụng đầu vào nông nghiệp, kinh doanh, xây dựng thương hiệu, tập huấn người trồng và đào tạo kinh tế. 

Hiện tại nước này có 7 khu vực trồng vải chính chủ yếu để xuất khẩu. Bao gồm Hải Nam với loại vải thu hoạch siêu sớm. Miền tây Quảng Đông và tây nam Quảng Tây với giống vải thu hoạch sớm. Miền trung Quảng Đông và miền nam Quảng Tây cho giống vải thu hoạch bình thường. Miền nam Phúc Kiến với loại vải thu hoạch muộn. Miền nam Tứ Xuyên cho loại vải thu hoạch siêu muộn và vùng đồng bằng Vân Nam. Sự phát triển khép kín của các ngành sơ cấp, thứ cấp và giáo dục đã bắt đầu tăng tốc. Do đó, tôi nghĩ rằng trong 3 – 5 năm tới, triển vọng của ngành vải Trung Quốc vẫn rất ấn tượng. Thông qua sự khép kín của toàn chuỗi ngành. Tôi chắc chắn chúng ta sẽ mang vải Trung Quốc tới toàn thế giới”.

Trích dẫn từ Gappingworld.com
Phan Nhan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Quản lý bệnh thường gặp trên cây ngô để tăng năng suất

Danh sách những bệnh thường gặp trên cây ngô dưới đây sẽ giúp nông hộ chủ động phòng bệnh. Cùng …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P2)

Biết rõ các dấu hiệu bệnh trên cây lan giúp bạn có hướng xử lý đúng. Trong chuyên đề này, …
Xem Chi Tiết
Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Các loại bệnh trên cây lan: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh (P1)

Muốn chăm sóc cây lan khỏe mạnh, bạn cần nắm rõ các bệnh trên cây lan. Từ đó có biện …
Xem Chi Tiết
Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng và cách phòng bệnh

Bệnh rỉ sắt trên cây hoa hồng là một trong những bệnh thường gặp. Bạn cần phải phát hiện sớm …
Xem Chi Tiết
cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Mách nông hộ cách phòng bệnh cháy lá, cháy ngọn trên hoa ly

Bệnh cháy lá, cháy ngọn trên cây ly khiến năng suất hoa giảm. Do đó, nông hộ nên sớm có …
Xem Chi Tiết
Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô?

Bệnh lùn sọc đen nguy hiểm như thế nào trên cây lúa, ngô? Mời nông hộ theo dõi bài viết …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn chất lượng, hiệu quả kinh tế cao

Nuôi lươn không bùn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với nuôi cá truyền thống …
Xem Chi Tiết
Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Nuôi tôm nước lợ áp dụng công nghệ nào để hiệu quả?

Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa có thông báo về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Theo đó, …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Phòng ngừa và điều trị bệnh ở cá ngừ nuôi lồng hiệu quả

Hình thức nuôi cá lồng đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nuôi và có đóng góp to …
Xem Chi Tiết
Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Giải pháp kiểm soát bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Tôm được nuôi …
Xem Chi Tiết
Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Biện pháp kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Theo khuyến cáo, nếu tôm có biểu hiện chậm lớn, bỏ ăn, lờ đờ, tấp mé và rớt đáy. Đặc …
Xem Chi Tiết
Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

Nhận biết và phòng ngừa kịp thời bệnh nấm thủy mi trên cá

So với các loài vật nuôi khác, cá là loài khó nuôi và chăm sóc hơn rất nhiều. Bởi khi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Kiểm soát bệnh cầu trùng ở gà

Mẹo nhỏ giúp kiểm soát bệnh cầu trùng hiệu quả cho gà

Kiểm soát bệnh cầu trùng trên gà hiệu quả bằng những cách dưới đây. Đảm bảo nông hộ sẽ tăng …
Xem Chi Tiết
Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Mách nông hộ phương pháp phòng bệnh gà cắn mổ lông nhau

Điều trị bệnh gà cắn mổ lông nhau không khó. Quan trọng nhất là nông hộ cần phát hiện bệnh …
Xem Chi Tiết
bệnh lở mồm long móng

Biện pháp phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng hiệu quả

Các chuyên gia cho biết, điều trị bệnh lở mồm long móng chỉ có thể chữa triệu chứng. Do đó, …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Dấu hiệu bệnh lở mồm long móng điển hình ở lợn

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về …
Xem Chi Tiết
Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2)

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P2) tiếp tục với những lưu ý quan …
Xem Chi Tiết
Dụng cụ chăn nuôi gà thả vườn

Những điều nông hộ cần biết trước khi nuôi gà thả vườn (P1)

Trước khi nuôi gà thả vườn, bạn nên tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật chuồng nuôi. Đồng thời là …
Xem Chi Tiết